Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn) của vật và được xác định bằng biểu thức: a → = v → − v 0 → t − t 0 = Δ v → Δ t
Khi vật chuyển động trên đường tròn quỹ đạo thì:
+ Tốc độ có độ lớn không đổi, chiều của vận tốc thay đổi
+ Động năng có độ lớn không đổi
+ Động lượng có độ lớn không đổi, chiều thay đổi
+ Lực hướng tâm có độ lớn và chiều không đổi
+ Gia tốc hướng tâm có chiều và độ lớn không đổi.
1.Trong chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi
B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi
C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi
D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi
2. Chọn câu đúng
A. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều
B. Chuyển động nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.
C. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi
D. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều tăng, giảm đều
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Dưới tác dụng của lực F có độ lớn và hướng không đôi, một vật có khối lượng m sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thì gia tốc của vật có độ lớn giảm.
tham khảo
Do vận tốc là một đại lượng vectơ, mà đại lượng vec tơ có hướng (phương, chiều) và độ lớn. Khi vật di chuyển theo đường cong thì hướng của vận tốc thay đổi trên mỗi cung đường nên dẫn đến vận tốc của vật thay đổi.
Vận tốc của một vật được xác định bằng tỷ lệ thay đổi vị trí của nó theo thời gian. Nếu vật di chuyển với tốc độ không đổi theo một đường thẳng, vận tốc của nó sẽ duy trì ổn định vì vị trí của nó thay đổi một cách đều đặn theo thời gian.
Tuy nhiên, khi vật di chuyển theo đường cong, hướng di chuyển của nó thay đổi liên tục theo chiều cong của đường. Do đó, để duy trì tốc độ không đổi, vận tốc của nó phải thay đổi để điều chỉnh cho sự thay đổi trong hướng di chuyển. Vận tốc không chỉ đo đạc độ nhanh chóng của vật mà còn đo đạc hướng di chuyển của nó.
Khi vật di chuyển theo đường cong, vận tốc của nó cũng thay đổi để theo kịp hướng và chiều của đường cong. Điều này được thể hiện bằng một vectơ vận tốc, trong đó cả độ lớn và hướng của vận tốc có thể thay đổi.
+ p 1 = m 1 v 1 = 1.4 = 4 k g . m / s p 2 = m 2 v 2 = 1.3 = 3 k g . m / s
+ Vì v → 2 chếch hướng lên trên, hợp với v → 1 góc 900 nên p → 1 ; p → 2 vuông góc
⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 4 2 + 3 2 = 5 k g . m / s
Chọn đáp án D
Ta có : p → = p → 1 + p → 2 và
p 1 = m 1 . v 1 = 1.4 = 4 ( k g . m / s ) ; p 2 = m 2 . v 2 = 1.3 = 3 ( k g . m / s )
a. Vì v → 2 cùng hướng với v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, cùng chiều
⇒ p = p 1 + p 2 = 4 + 3 = 7 ( k g . m / s )
b. Vì v → 2 ngược hướng với v 1 → ⇒ p → 1 , p → 2 cùng phương, ngược chiều
⇒ p = p 1 − p 2 = 4 − 3 = 1 ( k g . m / s )
c. Vì v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với v 1 → góc 600 ⇒ p → 1 , p → 2 tạo với nhau một góc 60 0
⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α ⇒ p = 4 2 + 3 2 + 2.4.3 cos 60 0 = 37 ( k g . m / s )
d. Vì v → 2 hướng chếch lên trên, hợp với v 1 → góc 900 ⇒ p → 1 , p → 2 vuông góc
⇒ p = p 1 2 + p 2 2 = 4 2 + 3 2 = 5 ( k g . m / s )
Đáp án D
Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thay đổi vận tốc (cả hướng và độ lớn) của vật và được xác định bằng biểu thức:
a → = v → − v 0 → t − t 0 = Δ v → Δ t