K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Dưới tác dụng của lực F có độ lớn và hướng không đôi, một vật có khối lượng m sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thì gia tốc của vật có độ lớn giảm.

31 tháng 12 2022

a. Gia tốc của vật:

\(a=\dfrac{F_{hl}}{m}=\dfrac{1,8}{3}=0,6\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b. Vận tốc của vật sau 6s là:

\(v=v_0+at=0,6.6=3,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển khi vật chuyển động được 6s là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,6.6^2=10,8\left(m\right)\)

c. Gia tốc của vật là: \(a'=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-3,6}{4}=-0,9\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Độ dịch chuyển của vật trong thời gian trên là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}0,9.4^2=7,2\left(m\right)\)

d. Độ lớn lực cản tác dụng lên vật là:

\(F_c=ma=0,9.3=2,7\left(N\right)\)

26 tháng 1 2021

1.Trong chuyển động thẳng biến đổi đều

A. Véc tơ gia tốc của vật có hướng không đổi, độ lớn thay đổi

B. Véc tơ gia tốc của vật có hướng thay đổi, độ lớn không đổi

C. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn thay đổi

D. Véc tơ gia tốc của vật có hướng và độ lớn không đổi

2. Chọn câu đúng

A. Gia tốc của chuyển động nhanh dần đều lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều

B. Chuyển động nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn.

C. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi

D. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều tăng, giảm đều

31 tháng 10 2019

8 tháng 4 2017

Chọn D.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

1) 1 lực F1 không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,4s cùng phương với vận tốc của vật, làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,2m/s đến 0,4m/s một lực không đổi khác F2 tác dụng lên cũng vật đó trong khoảng thời gian 4s, cùng phương với vận tốc của vật làm vận tốc nó thay đổi từ 2m/s đến 0,4m/s a) lực nào cùng hướng với vận tốc? ngược hướng với vận tốc? b) tính...
Đọc tiếp

1) 1 lực F1 không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 0,4s cùng phương với vận tốc của vật, làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,2m/s đến 0,4m/s

một lực không đổi khác F2 tác dụng lên cũng vật đó trong khoảng thời gian 4s, cùng phương với vận tốc của vật làm vận tốc nó thay đổi từ 2m/s đến 0,4m/s

a) lực nào cùng hướng với vận tốc? ngược hướng với vận tốc?

b) tính tỉ số F1/F2

c) nếu lực F2 tác dụng len vật trong khoảng thời gian 10s thì vận tốc của vật thay đổi thế nào ?

2) dưới tác dụng của 1 lực F, vật có khối lượng m1 thu được gia tốc a1=1m/s2, vật có khối lượng m2 thu đc gia tốc a=3m/s^2. tính gia tốc thu đc của vật có khối lượng \(m=\frac{m_1+m_2}{2}\) khi chịu tác dụng của lực F.

2
4 tháng 7 2019

1)

a) Lực \(\overrightarrow{F_1}\)cùng chiều với \(\overrightarrow{v}\) vì nó làm tăng vận tốc của vật (0,2m/s➝0,4m/s)

\(\overrightarrow{F_2}\) ngược chiều với \(\overrightarrow{v}\) vì nó làm giảm vận tốc của vật (2m/s ➝0,4m/s)

b) \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{ma_1}{ma_2}=\frac{a_1}{a_2}\)với

\(a_1=\frac{0,4-0,2}{0,4}=0,5m/s^2\); \(a_2=\frac{0,4-2}{4}=-0,4m/s^2\)

\(\frac{F_1}{F_2}=1,25\)(ko xét dấu)

c) v =v0+at = 2-0,4.10= -2m/s

➝ Lực F2 làm cho vận tốc của vật đổi chiều và có cùng độ lớn với vận tốc bạn đầu.

4 tháng 7 2019

2)gọi a, a1, a2 là gia tốc của vật có khối lượng m1, m2, m=\(\frac{m_1+m_2}{2}\)

Ta có: \(a_1=\frac{F}{m_1}\rightarrow m_1=\frac{F}{a_1};a_2=\frac{F}{m_2}\rightarrow m_2=\frac{F}{a_2}\)

\(a=\frac{F}{m}=\frac{F}{\frac{m_1+m_2}{2}}=\frac{2F}{m_1+m_2}=\frac{2F}{\frac{F}{a_1}+\frac{F}{a_2}}=\frac{2a_1a_2}{a_1+a_2}\)

Thay số ta có: \(a=\frac{6}{4}=1,5m/s^2\)

Vậy gia tốc thu được của vật có klượng \(m=\frac{m_1+m_2}{2}\) khi chịu tác dụng của lực F là 1,5m/s2

Khi vật chuyển động trên đường tròn quỹ đạo thì:

+ Tốc độ có độ lớn không đổi, chiều của vận tốc thay đổi

+ Động năng có độ lớn không đổi

+ Động lượng có độ lớn không đổi, chiều thay đổi

+ Lực hướng tâm có độ lớn và chiều không đổi

+ Gia tốc hướng tâm có chiều và độ lớn không đổi.

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

26 tháng 11 2021

Lập tỉ lệ ta đc

\(\dfrac{m}{m'}=\dfrac{\dfrac{F}{a}}{\dfrac{F}{a'}}=\dfrac{\dfrac{1}{a}}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}\cdot a}}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow m'=3m\)

Vậy khối lượng m' bằng 3 lần khối lượng m 

26 tháng 11 2021

Ta có: \(F=m\cdot a\)

           \(F=m'\cdot a'=m'\cdot\dfrac{1}{3}a\)

Mà lực F không đổi: \(\Rightarrow m\cdot a=m'\cdot\dfrac{1}{3}a\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{m'}=\dfrac{1}{3}\)