Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Từ 3 loại nuclêôtit A, U, G có thể tạo ra 33 = 27 bộ ba
Trong đó có 3 bộ ba không mã hóa axit amin là UAA, UAG, UGA
→ Theo lí thuyết, phân tử mARN này có tối đa số loại mã di truyền mã hóa axit amin là: 27 – 3 = 24 mã di truyền
Đáp án D
Các loại bộ ba được tạo ra từ 3 loại nu A, U, G = 33 = 27
Trong đó các bộ ba là bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA
à số bộ ba quy định aa = 27-3 = 24
Đáp án A
Vì mã di truyền là mã bộ ba cho nên với 2 loại nuclêôtit thì sẽ có số loại bộ ba = 23 = 8 loại bộ ba.
Đáp án C
1200 đơn phân, trong đó G = 2/10 → G = 1200 × 2/10 = 240
Đáp án: C
1200 đơn phân, trong đó G = 2/10 → G = 1200 × 2/10 = 240.
Đáp án A
Để thực hiện được quá trình dịch mã, phân tử mARN phải có bộ ba mã hóa axit amin mở đầu (formyl methyonine ở sinh vật nhân sơ và methyonine ở sinh vật nhân thực), cũng như có bộ ba quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
-Theo bảng mã di truyền:
+Bộ ba mã hóa axit amin mở đầu là: 5’ AUG 3’
+Ba bộ bã quy định tín hiệu kết thúc dịch mã là : 5’ UAA 3’, 5’ UAG 3’, 5’ UGA 3’
=>Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nuclêôtit để tổng hợp một phân tử mARN nhân tạo. Để phân tử mARN sau tổng hợp có thể thực hiện dịch mã tổng hợp chuỗi pôlipeptit. Ba loại nuclêôtit được sử dụng là G, A, U
Chọn đáp án D
Để thực hiện được dịch mã thì cần có mã mở đầu 5’AUG3’ nên khi phân tử mARN nhân tạo chỉ có thể thực hiện được dịch mã khi 3 loại nuclêôtit được sử dụng là X, A, U.
Đáp án A
Phân tử chỉ có thể thực hiện dịch mã khi có 3 loại nu là G, A, U để có mã mở đầu là 5’AUG3’ mới có khả năng dịch mã
số codon trong mARN là 23 = 8