K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2015

\(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)

7.(x - 1) = 6.(x + 5)

7x - 7 = 6x + 30

7x - 6x = 30 + 7

x = 37

25 tháng 9 2015

<=> (x - 1) . 7 = (x + 5) . 6

<=> 7x - 7 = 6x + 30

<=> 7x - 6x = 7 + 30

<=> x = 37

25 tháng 12 2016

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6};\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{y}{48}=\frac{z}{42}\)

Áp dụng tính chất của DTSBN , ta có :

( bn tự lm )

25 tháng 12 2016

ta có : \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\Rightarrow\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\left(2\right)\)

từ (1);(2) ta có : \(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{20+24+21}=\frac{69}{65}\)( AD t/c của dãy tỉ số = nhau)

\(\frac{x}{20}=\frac{69}{65}\Rightarrow x=\frac{60}{65}.20=\frac{240}{13}\)

\(\frac{y}{24}=\frac{69}{65}\Rightarrow y=\frac{69}{65}.24=\frac{1656}{65}\)

\(\frac{z}{21}=\frac{69}{65}\Rightarrow z=\frac{69}{65}.21=\frac{1449}{65}\)

vậy (x,y,z)= \(\left(\frac{240}{13},\frac{1656}{65},\frac{1449}{65}\right)\)

19 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{9}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\)

\(=\)\(\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{1}{\frac{7}{2}}\)

\(=\)\(\frac{2}{7}-\frac{2}{7}\)

\(=\)\(0\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 3 2018

thank nha

1 tháng 1 2021

a, \(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)Vậy \(x=\frac{1}{4}\)

b, \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{5}{6}\)

TH1 : \(x+\frac{2}{3}=\frac{5}{6}\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}-\frac{2}{3}=\frac{1}{6}\)

TH2 : \(x+\frac{2}{3}=-\frac{5}{6}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}-\frac{2}{3}=\frac{-9}{6}=\frac{-3}{2}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{1}{6};-\frac{3}{2}\right\}\)

1 tháng 1 2021

a,\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

b,\(\left|x+\frac{2}{3}\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{2}{3}=\pm\frac{5}{6}\)

TH1:\(x+\frac{2}{3}=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

TH2:\(x+\frac{2}{3}=-\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

23 tháng 10 2018

a)Với x>=0

 \(\frac{5}{11}\sqrt{x}=\frac{1}{6}+\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{x}=\frac{1}{2}:\frac{5}{11}=\frac{11}{10}\)

\(x=\frac{11^2}{10^2}=\frac{121}{100}\)(thỏa mãn)

b) x=0

c) \(x=\pm\sqrt{3}\)vì x<0 => \(x=-\sqrt{3}\)

d) x=1 hoặc -1

e) \(x=\pm\sqrt{2}\)

23 tháng 10 2018

\(a,\frac{5}{11}\sqrt{x}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}.\)

\(\frac{5}{11}\sqrt{x}=\frac{1}{6}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{5}{11}\sqrt{x}=\frac{1}{2}\)

\(\sqrt{x}=\frac{1}{2}:\frac{5}{11}\)

\(\sqrt{x}=\frac{11}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{121}{100}\)

\(b.x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

\(c.x^2=3\left(x< 0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=-\sqrt{3}\)

\(d.x^2=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

\(e.x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\)

16 tháng 7 2020

Bài làm:

c) \(-\frac{2}{5}+\frac{5}{3}\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{15}x\right)=-\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow-\frac{2}{5}+\frac{5}{2}-\frac{4}{9}x=-\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=-\frac{2}{5}+\frac{5}{2}+\frac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{9}x=\frac{49}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{49}{15}\div\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{147}{20}\)

Vậy \(x=\frac{147}{20}\)

Bài 2:

a) Ta có: \(F=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{\left(3x+9\right)-11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)

Để F nguyên \(\Rightarrow\frac{11}{x+3}\inℤ\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)thì F nguyên

19 tháng 7 2020

2b) Tách

\(G=\frac{x^2-2x+4}{x+1}=\frac{x^2+x-3x-3+7}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)+7}{x+1}\)

\(=\frac{x\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{3\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{7}{x+1}=x-3+\frac{7}{x+1}\)

G là số nguyên <=> \(\frac{7}{x+1}\)là số nguyên <=> \(7⋮x+1\)<=> \(x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

<=> \(x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

So sánh:

\(P=\frac{4}{7}+5+\frac{3}{7^2}+\frac{5}{7^3}+\frac{6}{7^4}\)

\(Q=\frac{5}{7^4}+5+\frac{6}{7^2}+\frac{4}{7}+\frac{5}{7^3}\)

Ta có : \(P=\left\{\frac{4}{7}+5+\frac{5}{7^3}\right\}+\left\{\frac{3}{7^2}+\frac{6}{7^4}\right\}\)

           \(Q=\left\{\frac{4}{7}+5+\frac{5}{7^3}\right\}+\left\{\frac{5}{7^4}+\frac{6}{7^2}\right\}\)

So sánh : \(\frac{3}{7^2}+\frac{6}{7^4}\)và \(\frac{5}{7^4}+\frac{6}{7^2}\)

Ta có : \(\frac{3}{7^2}+\frac{6}{7^4}=\frac{49.3}{7^4}+\frac{6}{7^4}\)

            \(\frac{5}{7^4}+\frac{6}{7^2}=\frac{5}{7^4}+\frac{49.6}{7^4}\)

Vì 49.3 + 6 < 49.6 + 5 nên Q > P.

           

31 tháng 12 2015

tick hộ lên 45 để vào top

31 tháng 12 2015

đầu tiên xét (1+y)/9=(1+2y)/7 dùng tỉ lệ thức (tức 2 phân số bằng nhau) phân phối tìm ra y

thay y vào biểu thức (1+y)/9=(1+3y)/x dùng tỉ lệ thức rồi tìm ra x