K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2018

Để \(\frac{n+1}{n-2}\in Z\)

=> n + 1 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 + 3 \(⋮\)n - 2 mà n - 2 \(⋮\)n - 2 => 3 \(⋮\)n - 2

=> n - 2 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

=> n thuộc { - 1 ; 1 ; 3 ; 5 }

Vậy n thuộc { - 1 ; 1 ; 3 ; 5 } 

thiếu đề bạn ơi !!! 

29 tháng 5 2015

để A thuộc Z =>n+2 chia hết cho n-5

=>n-5+7 chia hết cho n-5

=>7 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc Ư (7)={1,7,-1,-7}

*)n-5=1=>n=6

n-5=-1=>n=-4

n-5=7=>n=12

n-5=-7=>n=-2

vậy n=-2,-4,6,12

12 tháng 4 2017

Để A thuộc Z  suy ra n+2 chia hết cho 2

suy ra n-5+7 chia hết cho n-5

n-5 thuộc U(7)={1;7;-1;-7}

TH1:n-5=1 suy ra n=6

TH2:n-5=-1 suy ra n=-4

TH3:n-5=7 suy ra n=12

TH4:n-5=-7 suy ra n=-2

Vậy n thuộc {6;-4;12;-2} thì n thuộc Z

24 tháng 8 2016

1) A = {0}

2) Có n số tự nhiên không vượt quá n trong đó n thuộc N

24 tháng 8 2016

A = { 1, 2, 3, 4, 5........ }

29 tháng 6 2016

Ta có:

7/2:3/12

=7/2x4

=14

Vậy có n=14 là thỏa mãn điều kiện

Chúc em học tốt^^

Anh nhanh nhất nè^^

30 tháng 1 2018

Ta có :

\(n⋮\left(n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-2+2⋮n-2\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-2\right)\inƯ\left(2\right)\)

Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{3;1;4;0\right\}\)

30 tháng 1 2018

n = 4 nha bạn

23 tháng 6 2021

Số số hạng của tổng A là: (n - 1) : 1 + 1 = n (số)

Tổng A bằng: n x (1 + n) : 2

25 tháng 5 2015

Vì n chẵn nên n có dạng n = 2k (k thuộc Z)

\(A=\frac{2.k}{12}+\frac{4.k^2}{8}+\frac{8k^3}{24}=\frac{k}{6}+\frac{k^2}{2}+\frac{k^3}{3}=\frac{k}{6}+\frac{3.k^2}{6}+\frac{2.k^3}{6}=\frac{2.k^3+3.k^2+k}{6}\)

\(=\frac{k\left(2k^2+3k+1\right)}{6}=\frac{k\left[2k\left(k+1\right)+\left(k+1\right)\right]}{6}=\frac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}=\frac{k\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)+\left(k-1\right)\right]}{6}\)

\(=\frac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}+\frac{\left(k-1\right)k\left(k+1\right)}{6}\)

nhận xét k; k+1; k+2 là 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6 => \(\frac{k\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{6}\)nguyên

tương tự: k-1; k; k+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6=> \(\frac{\left(k-1\right)k\left(k+1\right)}{6}\)nguyên

vậy A nguyên