Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: n + 4 chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
Ta có: 3n + 7 chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(7) ={1;7}
Ta có: n + 4 chia hết cho n
=> 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
Ta có: 3n + 7 chia hết cho n
=> 7 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(7) ={1;7}
5n+9 chia hết cho n-3
5n-15+26 chia hết cho n-3
5(n-3)+26 chia hết cho n-3
=>26 chia hết cho n-3 hay n-3EƯ(26)={1;2;13;26}
=>nE{4;5;16;29}
Vậy nE{4;5;16;29} thì 5n+9 chia hết cho n-3
5n+9 chia hết cho n-3
5n-15+26 chia hết cho n-3
5(n-3)+26 chia hết cho n-3
=>26 chia hết cho n-3 hay n-3EƯ(26)={1;2;13;26}
=>nthuộc{4;5;16;29}
Vậy n thuộc{4;5;16;29} thì 5n+9 chia hết cho n-3
tick nhé
a) Vì tích là 1 số \(⋮\)2, nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s: 0,2,4,6,8.
b) Vì tích là 1 số \(⋮\)2 và 3 nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s chẵn và có tổng các c/s chia hết cho 3 .
Vì n là số tự nhiên
Nên n có thể là số chẵn hoặc số lẻ
Nếu n chẵn thì n = 2k
Khi đó (2k + 10) (2k + 15) = 2(k + 5) (2x + 15) chia hết cho 2
Nếu n là lẻ thì n = 2k + 1
Khi đó : (2k + 1 + 10) (2k + 1 + 15) = (2k + 11)(2k + 16) = (2k + 11).2(k + 8) chia hết cho 2
\(3-2n⋮n-1\)
\(\Rightarrow2\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(2n-2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\left(3-2n\right)+\left(2n-2\right)⋮n-1\)
\(1⋮n-1\)
\(n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(n\in\left\{2;0\right\}\)
Ta có :
\(n⋮\left(n-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(n-2+2⋮n-2\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n-2\right)\inƯ\left(2\right)\)
Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{3;1;4;0\right\}\)
n = 4 nha bạn