K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

2/x=18/y. 

=>2*y=18*x.

=>y=9*x.

Vậy với y=9*x ;x và y là số nguyên khác 0 thì thỏa mãn đề bài.

tk mk nha các bn.

-chúc ai tk mk học giỏi -

23 tháng 4 2017

x=9

y=18 nhé ko biết có đúng ko vì em hok lớp 5

8 tháng 4 2017

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{Y}=\frac{X}{9}-\frac{1}{18}\)

=>\(\frac{3}{Y}=\frac{2X}{18}-\frac{1}{18}\)

=>\(\frac{3}{y}=\frac{2x-1}{18}\)

=> 54 = y(2x-1)

=> y(2x-1) là ước lẻ.

Ta có bảng sau

y542186
2x-112739
x01425
8 tháng 4 2017

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\\ 2xy-54=1\\ 2xy=55\\ xy=\frac{55}{2}\). Điều kiện của x, y là gì bạn ?, nếu ko có dk thì bài này ko làm được đâu

18 tháng 8 2018

Tính nhanh : 

\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{18.19}+\frac{2}{19.20}\)

\(=2.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2.\left(\frac{20}{20}-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2.\frac{19}{20}\)

\(=\frac{19}{10}\)

18 tháng 8 2018

\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{18.19}+\frac{2}{19.20}\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2.\frac{19}{20}\)

\(=\frac{19}{10}\)

8 tháng 6 2017

đề cần chứng minh nhỏ hơn 1 hay 11

nếu 1 thì

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+......+\frac{1}{100^2}\)

\(< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+.......+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+......+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrowđcm\)

nếu nhỏ hơn 11 thì làm như thế thêm câu

vì đẳng thức trên <1<11

=>đcm

9 tháng 6 2017

chỉ <1 thôi 

24 tháng 7 2017

\(=\frac{27}{20}\)nhé!

^_^

20 tháng 5 2020

kb đi kb đi kb đi NHA

27 tháng 4 2017

dap an bang 170

27 tháng 4 2017

dap an bang 170

30 tháng 7 2017

B=\(\frac{2016-x+1}{2016-x}\)=\(\frac{2016-x}{2016-x}\)+\(\frac{1}{2016-x}\)=1+\(\frac{1}{2016-x}\)

*B có GTLN

ĐỂ B LỚN NHẤT=>1+\(\frac{1}{2016-x}\)lớn nhất=>2016-x nhỏ nhất;2016-x>0;x thuộc Z

=>2016-x=1

=>x=2015

=>B=2

vậy x=2015 thì B có GTLN B =2

*B có GTNN

ĐỂ B NHỎ NHẤT =>1+\(\frac{1}{2016-X}\)NHỎ NHẤT=>2016-X lớn NHẤT;2016-x<0;x thuộc Z

=>2016-x=-1

=>x=2017

=>B=0

vậy x=2017 thi b có GTNN B=0

31 tháng 7 2017

tưởng gì.ngay mô cô ra btvn cụng lên đay hỏi.

tau đọc hết câu hỏi của mi rồi...nỏ khi mô mi tự mần cả hổng

7 tháng 5 2018

Bài 1 : 

Ta có :

\(A=\frac{10^{17}+1}{10^{18}+1}=\frac{\left(10^{17}+1\right).10}{\left(10^{18}+1\right).10}=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)

Mà : \(\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}>\frac{10^{18}+1}{10^{19}+1}\)

Mà \(A=\frac{10^{18}+10}{10^{19}+10}\)nên \(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Bài 2 :

Ta có :

\(S=\frac{2013}{2014}+\frac{2014}{2015}+\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2013}\)

\(\Rightarrow S=\frac{2014-1}{2014}+\frac{2015-1}{2015}+\frac{2016-1}{2016}+\frac{2013+3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=1-\frac{1}{2014}+1-\frac{1}{2015}+1-\frac{1}{2016}+1+\frac{3}{2013}\)

\(\Rightarrow S=4+\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}>\frac{1}{2015}>\frac{1}{2016}\)nên  \(\frac{3}{2013}-\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)>0\)

Nên : \(M>4\)

Vậy \(M>4\)

Bài 3 : 

Ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+.......+\frac{1}{100^2}\)

Suy ra : \(A< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.4}+\frac{1}{3.5}+....+\frac{1}{99.101}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{2.4}+......+\frac{2}{99.101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-......-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left[\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{99}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+......+\frac{1}{101}\right)\right]\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}.\left(1+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)

Vậy \(A< \frac{3}{4}\)

Bài 4 :

\(a)A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+....+\frac{1}{2015.2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+.....+\frac{1}{2015.2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1008}{2017}\)

Vậy \(A=\frac{1008}{2017}\)

\(b)\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{1008}{2017}\)

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+......+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{2016}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow x+2=2017\)

\(\Rightarrow x=2017-2=2015\)

Vậy \(x=2015\)