Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :Đoạn văn trên trích trong truyện Thạch Sanh,
-Phương pháp biểu đạt tự sự.
Câu 2 Những chi tiết thần kì :
-Trong vùng có con chằn tinh, có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người.
-Dân phải lập cho nó miếu thờ, hằng năm nạp một mạng người cho chằn tinh ăn thịt để nó đỡ phá phách.
(Trong thực tế không có loài nào có phép lạ,mà phải lập miếu thờ =>chi tiết thần kì)
Câu 3
Lí Thông: Kẻ gian dối, lừa gạc người khác,lợi dụng lòng tin của người khác...
Thạch Sanh: Thật thà,tốt bụng,nhân ái....
Câu 4
Văn bản đã giúp em hiểu :
Phải sống thật chân thật,nhân ái.
Ở hiền gặp lành
Câu 1:
1. PTBĐ: tự sự
Nội dung chính: Tấm lòng nhân hậu của vợi chồng người em và phần thưởng xứng đáng cho vợ chồng người em.
2. Cụm từ đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
3. Dấu hai chấm trong câu đóng vai trò báo hiệu sau đó là lời của nhân vật.
4. Từ hành động đứng nhìn chim ăn đến lời nói của nhân vật, ta thấy vợ chồng người em là người rộng lượng, khoan dung, tốt bụng, nhân hậu, từ tốn.
Câu 2:
1. PTBĐ: tự sự
Nội dung chính: Cuộc sống mưu sinh của vợ chồng công chúa và người hát rong sau khi kết hôn.
2. Cụm từ hôm sau đóng vai trò trạng ngữ trong câu.
3. Mục đích của những thử thách mà "người hát rong" đưa ra là để công chúa không còn kiêu căng, chế giễu người khác.
4. Nhân vật "người hát rong" có vai trò để thử thách nhân vật chính, uốn nắn những điều chưa tốt, chưa phù hợp với đạo lí.
- Từ nọ bổ sung ý nghĩa cho từ ông vua, nhà
- Từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan
- Từ kia bổ sung ý nghĩa cho từ làng
Câu 1: Thể thơ Lục Bát, Vì mỗi dòng thơ đều có số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) và dòng tám tiếng (dòng bát),bài thơ ngắt nhịp chẵn, tiếng thứ sáu dòng lục gieo tiếng thứ 6 dòng bát, tiếng thứ tám dòng bát gieo vần tiếng thứ 6 dòng lục tiếp theo.
Câu 2: Thành ngữ: Dãi nắng dầm sương: có ngĩa là sự chịu đựng, khổ cực, vất vả mà bản thân trải qua;đặc biệt là ám chỉ những người lao động ngoài trời- buôn bán ở các chợ buôn ngày ngày phải ko quản gian lao mà cũng phải lao ra đường kiếm tiền để trang trải cuộc sống bất kể nắng sương, mưa gió chỉ vì 2 chữ mưu sinh qua ngày.
Câu 3: Cách gieo vần của bài thơ: tiếng thứ 6 dòng lục gieo vần tiếng thứ 6 dòng bát, tiếng thứ 8 dòng bát gieo vần tiếng thứ 6 của dòng lục tiếp theo, gieo vần chân và vần lưng.
Câu 4: Phép điệp ngữ: từ Anh lặp lại 2 lần, từ nhớ lặp lại 5 lần, từ ai lặp lại 2 lần. Tác dụng: Nhấn mạnh chủ đề trữ tình (anh) là 1 người xa quê; và nỗi nhớ da diết, thường trực không ngoai về quê hương, gia đình của mình: nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, nhớ ai tát nước bên đường, nhớ ai dãi nắng dầm sương
Câu 5: Bài ca dao trên gợi cho người đọc tình yêu quê hương tha thiết và nỗi nhớ sâu sắc cảnh vật, con người,.... dù xa quê nhưng trong trái tim vẫn luôn mong nhớ và ước mong được về thăm quê hương, nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu với biết bao cay đắng ngọt bùi.
Câu 6: Nhân vật trữ tình "Anh" "Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" vì 'anh đi' trong văn cảnh, nghĩa là đã đi xa, đã lâu ngày. Anh đi làm thợ, đi lính thú, đi tha hương cầu thực,.... Nay ở đất khách quê người, năm tháng đã trôi qua, anh mới có nỗi nhớ ấy: nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, nhớ quê nhà vì đây là những thứ gần gũi, bình dị, thân thương trong cuộc sống thường ngày ở quê nhà nghèo khó, chỉ có những mon ăn bình dị của anh, bởi vậy đã làm cho nhân vật trữ tình dù đi xa đến mấy cũng không thể quên được những thứ quá đỗi thân thương ấy.
1.Chúng ta không thuộc về nhau ( Easy )
mk chỉ có tể trả lời 1 câu