K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AB=AC

AM chung

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là tia phân giác

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

d: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Suy ra: KB=KC

6 tháng 11 2021

còn câu dưới...

8 tháng 9 2016

a đăng j kì z 

8 tháng 9 2016

Trên google á nhưng mình thi thì đa số là nó nâng cao lên rất nhiều so với sgk, vd trong sách học là 1 + 2 = ? thì trong đây là 1 + 2 - 3 + 4 + 223 = ? nói chung là vio lớp 7 nó chỉ có nâng cao lên thôi

NV
12 tháng 12 2021

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2+1=1+1=2\Rightarrow B\) đúng

 

27 tháng 6 2016

Ta có: \(x=\frac{a-5}{a}\)

Để x là số nguyên thì a - 5  phải chia hết cho a

\(\Leftrightarrow\) 5 chia hết cho a

\(\Leftrightarrow\) a \(\in\) Ư(5) = { -1; 1; -5; 5}

Vậy a \(\in\) {-1; 1; -5; 5}

Chuk pạn hok tôts! vui

11 tháng 2 2022

\(72.\)

Xét tam giác AHC vuông tại H ta có:

\(\sin C=\dfrac{AH}{AC}\) (Tỉ số lượng giác).

\(\Rightarrow\sin30^o=\dfrac{AH}{40}.\Rightarrow AH=20.\)

Xét tam giác AHB vuông tại H:

\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right).\)

\(\Rightarrow29^2=20^2+BH^2.\\ \Leftrightarrow BH^2=29^2-20^2.\\ \Rightarrow BH=21.\)

11 tháng 2 2022

Ko cần hình đâu ạ

Bài 8:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó:ΔABM=ΔACM

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

24 tháng 1 2017

Bởi vì bạn trả lời có thể có nhiều từ bị sai trong câu trả lời của bạn hoặc câu trả lời của bạn có thể ko đầy đủ

24 tháng 1 2017

Mình trả lời đúng, được chính chủ câu tk lên điểm mà? Nhưng ở điểm hỏi đáp vẫn giậm chân tại chỗ =_=

7 tháng 11 2021

2187

7 tháng 11 2021

Câu 4: đáp án B

\(B=\dfrac{2008}{1}+\dfrac{2007}{2}+\dfrac{2006}{3}+...+\dfrac{2}{2007}+\dfrac{1}{2008}\)

\(=\left(1+\dfrac{2007}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2006}{3}\right)+...+\left(\dfrac{2}{1007}+1\right)+\left(\dfrac{1}{2008}+1\right)+1\)

\(=\dfrac{2009}{1}+\dfrac{2009}{2}+...+\dfrac{2009}{2008}\)

\(=2009\)