Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa từ ghép thuần Việt và từ ghép Hán Việt. Lấy ví dụ minh họa
phân biệt:
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
Vd: Hán Việt: tư duy, thổ địa, tiên lợi, cốt nhục..
thuần Việt: đợi chờ, máu mủ, xinh đẹp,…
từ ghép thuần việt và từ ghép hán việt:
Giống:
_Đều là từ ghép có quan hệ với nhau về nghĩa
_Đều có từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ
Khác:
_Từ ghép thuần việt:
Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
_Từ ghép Hán Việt:
Yếu tố chính có thể đứng trước hoặc đứng sau
NHỚ THANKS NHA>-
1. Từ láy toàn bộ: chiêm chiếp, đèm đẹp, xôm xốp.
Từ láy bộ phận: yếu ớt, liêu xiêu, lim dim.
2. nấm độc >< nấm tốt, nhẹ nhàng >< mạnh bạo, người khôn >< người dại
Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai
VD: Mẹ em vừa mua cho em một qủa mít
mẹ vừa mua cho em một trái mít
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
VD:
Ông ấy cười khanh khách
Nhà ông ấy đang có khách
Từ ghép chính phụ là sự kết hợp giữa yếu tố chính và yếu tố phụ trong từ. Trong đó yếu tố chính thường giữ vai trò chỉ loại sự vật lớn hơn, đặc trưng hơn, bao quát hơn, còn yếu tố phụ thường để cụ thể hóa sự vật, loại đặc trưng của nó.
Ví dụ: Như ở trên ta phân tích từ ghép “hoa hồng”
+ Hoa: chỉ tổng thể các loài hoa trên trái đất
+ Hồng: chỉ cụ thể đặc trưng về màu sắc, giống hoa thì gọi là hoa hồng. Phân biệt với hoa cúc, hoa mai, hoa dâm bụt…
Từ ghép đẳng lập là từ ghép có hai từ cấu tạo thành có quan hệ bình đẳng. Từ ghép đẳng lập có nghĩa rộng hơn so với từ ghép chính phụ.
Nghĩa của từ ghép đẳng lập mang ý nghĩa tổng hợp, ý nghĩa chỉ loại sự vật, đặc trưng chung.
Ví dụ:
đường sá, bếp núc, nhà cửa, ao hồ, sông suối, làng mạc, giày dép, bút thước, đất nước…
câu 1
từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa.
có 2 loại từ ghép đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
vd : sông núi , quần áo , xanh ngắt, nụ cười
câu 2
Từ láy là từ trên hai tiếng, được tạo nên bởi các tiếng giống nhau về âm, về vần hoặc cả âm và vần. Trong đó có thể có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả các tiếng đều không có nghĩa
có 2 loại từ láy đó là từ láy bộ phận và tử láy toàn bộ
vd : lao xao , liêu xiêu , xa xa , xanh xanh
co 2 loai tu ghep:
-Tu ghep chinh phu;Nghia la:Ngia cua tu ghep chinh phu hep hon nghia cua tieng chinh.VD:Ba noi;Ba ngoai ;An com;...
-Tu ghep dang lap;Nghia la:Nghia cua tu ghep dang lap khai quat hon nghia cua cac tieng tao nen no.VD:Ban ghe;sach vo;nui non;...
Tu ghep Han Viet Tu Thuan Viet
Thu mon Giu cua
Chien thang Danh thang
Ai quoc Yeu nuoc
Thach ma Ngua da
Tai pham Pham lai
Thien thu Sach troi
Thu mon nghia la:
- Từ ghép chính phụ:
VD: + Bà ngoại
+ Làm lụng
+ Mưa rào
- Từ ghép đẳng lập:
VD: + Núi cao
+ Xinh đẹp
+ Cây cỏ
-Từ láy toàn bộ:
VD: + Thăm thẳm
+ Oa oa
+ Đo đỏ
- Từ láy bộ phận:
VD: + Nhấp Nhô
+ Phập phồng
+ Bập bênh
- Quan hệ từ:
VD: + khuôn mặt của tôi
+ Làm việc ở lớp
+ Giỏi về môn toán
- Từ hán việt:
VD: + Bại vong
+ Phi pháp
+ Tham vọng
- Từ đồng âm:
VD:+ Thu
+ Bàn
+ Năm
Hết rồi đó! chúc bn hok tốt!^^
- từ ghép chính phụ: muỗi vằn, heo nái, bút bi, nhà lầu,...
- từ ghép đẳng lập:bánh trái, ăn ngủ, sớm tối, lá hoa,...
- từ láy toàn bộ:kha khá, tim tím, hu hu, ha ha,...
- từ láy bộ phận: hun hút, vun vút, lung linh, lóng lánh,...
- quan hệ từ: nếu...thì, vì...nên, tuy...nhưng, vì...nên,...
- từ hán việt: thiên thư, thạch mã, quốc ngữ, tân binh,...
- từ đổng âm: kho, bảy, tám,...
[ mổi từ 3 ví dụ nhoa! ]
* câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vi ngữ
Vd: Vào một đêm mùa xuân
* câu rút gọn là câu khi nói hoặc viết,có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn
Vd: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Khi mặt trời vừa rút sau những đỉnh núi phía tây, hoàng hôn bắt đầu buông xuống. Nắng hè chỉ còn nhạt nhòa.Lúc này đã quá giờ tan tầm, dòng người và xe cộ vẫn ngược xuôi nhưng thưa dần. Đường phố bớt ồn ào và nhộn nhịp. hai bên vỉa hè là hàng cây sấu, cành lá sum suê đang ngắm chiều tà. các em nhỏ ríu rít rủ nhau đi chơi sau một ngày học tập vất vả. Các bà mẹ đã bắt đầu chuẩn bị bữa tối cho gia đình. Cảnh hoàng hôn thật đẹp.
(từ láy là những từ được in đậm nha)
+Từ ghép:
- Những từ có quan hệ với nhau về nghĩa.
Vd: Bà ngoại, ông ngoại,...
+Từ láy:
- Các tiếng có quan hệ láy âm
Vd: lung linh, lấp lánh,...
- Từ láy : loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.
VD : lanh lảnh, ngòn ngọt.
- Từ ghép : từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa. Trong tiếng Việt, từ ghép có hai loại đó chính là ghép chính phụ và ghép đẳng lập.
+ Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: Chúng ta có tiếng chính là ” Thịt “. với từ ” Thịt ” chúng ta có thể tạo ra các từ ghép như : thịt bò, thịt heo, thịt thỏ.
+ Trong từ ghép đẳng lập, các tiếng ngang nhau về nghĩa.
VD : xe cộ, cấy cối.
#Panda