Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
1 Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.Chú ý đến : Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
- Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: ca đong, chai lọ có sẵn ghi dung dịch thường dùng để đo xăng dầu
Bình chia độ để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm
xilanh, bơm tiêm dùng để đo thể tích chất lỏng như thuốc tiêm
2
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất
Đơn vị lực: Đơn vị lực là niutơn (N)
3
Định nghĩa khối lượng riêng
Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.
Công thức tính khối lượng riêng
Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: D = m/ V
D là khối lượng riêng (kg/m3)
V là thể tích (m3)
Trọng lượng: P = 10 x m
P là trọng lượng (N)
m là khối lượng (Kg)
4
2 ví dụ mặt phẳng nghiêng trong thực tế : đường đèo lên núi, tấm ván đặt nghiêng, cầu thang, băng chuyền,...
-Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất
C1:dg thước dây
C2:đi từ đầu này đến đầu kia trường,đếm xem bnhiu bước,đo độ dài mỗi bước rồi nhân lên
Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)
Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.
=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.
Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.
Bỏ vật rắn vào bình tràn.
=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.
Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.
Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:
Lực làm vật biến đổi chuyển động:
+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.
+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.
+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.
- Lực làm vật biến dạng:
+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.
+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng
Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:
+ Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.
Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.
Ví dụ: chơi kéo co.
Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.
Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.
Câu 6: Công thức: P = 10m
Đo độ dài: thước thẳng, thước dây,....(đơn vị đo:m, dm, cm,mm,.....)
- Đo thể tích chất lỏng: bình chia độ,.....<đơn vị đo:met khối ( m3) và lít ( l )>
- Đo lực: lực kế<đơn vị đo(N)>
-Đo khối lượng:cân<đơn vị đo:ki-lô-gam(kg), gam(g),....>
Độ dài: Thước kẻ, thước thẳng, thước dây
Thể tích chất lỏng: Bình chia độ
Lực: Lực kế
Khối lượng: Cân