K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2017

a) Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.

b)Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

22 tháng 4 2017

1. Nêu tác dụng của dấu chấm lửng

a, Dấu chấm lửng dùng để biểu thị phần liệt kê chưa hết.

b, Dấu chấm lưng dùng để biểu thị lời nói bị bỏ dở.

​c, Biểu thị sự sợ hãi, lúng túng.

3 tháng 8 2018

a, Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi

b, Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở ( tránh nói, không tiện nói)

c, Dấu chấm lửng biểu thị ý liệt kê chưa hết (còn muốn nói nhiều thứ khác nữa)

8 tháng 5 2018

Đáp án: A

30 tháng 3 2017
a) Dấu chấm lửng dùng với ngụ ý liệt kê; b) Dấu chấm lửng dùng để thể hiện sự ngắt quãng trong lời nói, gợi tả sự hốt hoảng, mệt mỏi; b) Dấu chấm lửng có tác dụng giãn cách, tạo ra sự bất ngờ cho sự xuất hiện của thông tin có ý nghĩa mới lạ, hay hài hước, châm biếm. Cố gắng học nha các bạn! :D
5 tháng 4 2017

có 2 câu b vậy câu nào là c vậy

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

a. Khi viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử, em cần lưu ý:

- Sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử

- Sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí

- Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện

- Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết

- Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên

- Bố cục bài viết cần đảm bảo: mở bài, thân bài, kết bài

b. Câu văn theo em nên dùng dấu chấm lửng là:
Sống trong cảnh đất nước bị xâm lược nên từ nhỏ, Kim Đồng đã dũng cảm, quyết đoán, mạnh mẽ, có tinh thần yêu nước, căm thù giặc…

=> Dấu chấm lửng biểu đạt ý còn nhiều đức tính tốt đẹp của anh Kinh Đồng chưa được kể hết.

14 tháng 4 2021

*Công dụng của dấu chấm lửng trong nhưng câu sau là:

1-Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ.

2-Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước

3-Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung châm biếm

4-Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng, ngắt quãng

*OK hết r đó:/\*

31 tháng 10 2019

a, Thể hiện còn nhiều nhân vật anh hùng nữa, chưa kể hết

b, Lời nói của nhân vật bị ngắt quãng do gấp gáp, hoảng loạn

c, Dấu chấm lửng thể hiện nội dung được nhấn mạnh phía sau.

Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao? a) Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và...
Đọc tiếp

Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao?

a) Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hóa, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản. (Theo Trường Chinh)
1
30 tháng 12 2019

Dấu chấm phẩy dùng để:

a, Tách hai vế của câu ghép

b, Ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

10 tháng 3 2018

Câu 1: Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con.

- Những việc làm bảo vệ Môi trường:

  • Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định. 
  • Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng. 
  • Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi. 
  • Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan. 
  • Không hút thuốc là nơi công cộng. 
  • Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá. 
  • Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh. 
  • Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên.

Câu 2: 

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường có thể kể đến là ý thức con người, sự phát triển công nghiệp như vũ bão kéo theo nhiều tác nhân gây ô nhiễm môi trường. 

Trước tiên chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân, họ nghĩ rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm ô nhiễm môi trường.Hoặc nhiều người cho rằng việc bảo vệ môi trường không phải là trách của mình mà là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền. Một số khác lại nghĩ rằng môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng không đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường cũng sẽ không ảnh hưởng gì tới mình nhiều…Vậy nhưng thực tế không phải vậy! Phá hoại môi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người phá hoại môi trường lại là lớn. Dù trách nhiệm bảo vệ môi trường tuy cũng có một phần là trách nhiệm của nhà nước nhưng quan trọng lại là ý thức của người dân. Nếu chúng ta làm ô nhiễm môi trường, có thể bây giờ chúng ta chữa thấy ngay tác hại nhưng sau này chúng ta sẽ thấy rõ được nó sẽ ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta như thế nào?

 Một nguyên nhân khác nữa gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Họ chỉ đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà không để ý đến vấn đề xử lý chất thải, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường. 

Như nước thải công nghiệp, khí thái, rác thải không xử lý được. Và nguy hiểm hơn là rác thải của lò điện nguyên tử, rác thải của chiến tranh còn tồn đọng nguy hại trực tiếp đến con người. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đã tiếp tay cho những hành vi phá hoại môi trường tiếp diễn.Ngoài ra, môi trường ngày càng ô nhiễm cũng một phần do sự quản lý của nhà nước đối với người dân quốc gia là chưa chặt chẽ. Cụ thể đối với Việt Nam, những điều luật liên quan đến môi trường còn chưa thiết thực hoàn toàn, vẫn còn chưa phù hợp đối với hành vi vi phạm khiến cho những hành động làm tổn hại đến môi trường vẫn cứ thế mà tiếp tục diễn ra bất chấp sự can thiệp của nhân tố bên ngoài. Môi trường bị hủy hoại, đồng nghĩa cuộc sống của con người và sinh vật trên Trái Đất cũng bị hủy hoại. 

Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

  •  Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội.
  • Tạo cho con người phương  tiện sinh sống,  phát triển trí tuệ và đạo đức 
  •  Tạo cuộc sống tinh thần :  con người vui tươi khỏe mạnh  và làm giầu đời sống tinh thần.