K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Bành trướng lãnh thổ ra xung quanh:
- Thời Tần-Hán: xâm chiếm Triều Tiên, Việt cổ.

- Nhà Đường: Nội Mông,Tây Vực, Triều Tiên, An Nam…lãnh thổ mở rộng.

- Nhà Minh-Thanh: mở rộng bành trướng (Đại Việt) nhưng đều thất bại.

liên hệ nước ta thời kì này

27 tháng 8 2017

- Thời Tần-Hán:

+Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cái trị

+Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc

+ Giảm nhẹ thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích cho họ nhận ruộng cày cáy và khẩn khoang

=> Pháp triển sản xuất nông nghiệp

-Thời Đường:

+ Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện

+ Giảm tô thuế và cho nông dân phát triển nông nghiệp

+ Đem quân lấn chiếm nhiều vùng như: Nội Mông, , chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên,....

=> Dưới thời Đường TRung Quốc là cường thịnh nhất Châu Á

-Thời Tống - Nguyên:

+ Ổn định đời sống nhân dân

+Phát triển 1 số nghành thủ công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí,......

+ Phân biệt đối xử, Người Mông đại vị cao, người hán địa vị thấp kém( bị cấm mang vũ khí, cấm luyện tập võ nghệ và cấm ra đường và họp chợ ban đêm)

=> Nhiều lần nổi dậy chống nhà Nguyên

-Thời Minh-Thanh:

+Phát triển công thương nghiệp

+ Lập nhiều xưởng dệt lớn, chuyện môn cao và có nhiều nguồn lao động

+ Sản xuất các sản phẩm nổi tiếng ra ngoài nước

=> Đất nước phát triển

27 tháng 8 2017

- Thời Tần-Hán:

+Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cái trị

+Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc

+ Giảm nhẹ thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích cho họ nhận ruộng cày cáy và khẩn khoang

=> Pháp triển sản xuất nông nghiệp

-Thời Đường:

+ Bộ máy nhà nước được củng cố và hoàn thiện

+ Giảm tô thuế và cho nông dân phát triển nông nghiệp

+ Đem quân lấn chiếm nhiều vùng như: Nội Mông, , chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên,....

=> Dưới thời Đường TRung Quốc là cường thịnh nhất Châu Á

-Thời Tống - Nguyên:

+ Ổn định đời sống nhân dân

+Phát triển 1 số nghành thủ công nghiệp như khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, rèn đúc vũ khí,......

+ Phân biệt đối xử, Người Mông đại vị cao, người hán địa vị thấp kém( bị cấm mang vũ khí, cấm luyện tập võ nghệ và cấm ra đường và họp chợ ban đêm)

=> Nhiều lần nổi dậy chống nhà Nguyên

-Thời Minh-Thanh:

+Phát triển công thương nghiệp

+ Lập nhiều xưởng dệt lớn, chuyện môn cao và có nhiều nguồn lao động

+ Sản xuất các sản phẩm nổi tiếng ra ngoài nước

=> Đất nước phát triển

8 tháng 10 2021

Help 

1 tháng 8 2017

đánh trên word nhá

Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu ÂuBài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

7 tháng 9 2016

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

  • Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.
  • Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

  • Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...
  • Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.
  • Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Chúc bạn học tốt   hehe

23 tháng 10 2016

1:tần-triệu-hán-ngô-lương-đường

2 hòang thành thăng long, văn miếu quốc tử giám, di tích mỹ sơn

16 tháng 10 2016

1. - Triều đại xâm lược nước ta là : nhà Triệu, nhà Hán, nhà Đông Hán, nhà Đông Ngô, Tào Ngụy, nàh Tấn, Nhà Tề, nhà Lương, nhà Tùy, nhà Đường, nhà Nam Hán, thời thuộc Minh

    - Thất bại trong các cuộc xâm lược :

    + Năm 907, Khúc Thừa Dụ mất, con là Khúc Hạo lên thay, tiếp tục làm Tiết độ sứ.

    + Năm 917, Khúc Hạo chết, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay.

    + Năm 923-930, vua Nam Hán sai Lý Khắc Chính đem quân sang đánh, bắt được Khúc Thừa Mĩ đem về nước, Lý Khắc Chính ở lại giữ Giao Châu.

    + Năm 931, Dương Đình Nghệ là tướng cảu Khúc Hạo đem quân đánh phủ thành Đại La, lại đánh tan quân Nam Hán do Trần Bảo đẫn sang cứu viện, giết Trần Bảo và tự xưng là Tiết độ sứ.

    + Năm 937, bộ tướng của Dương Đình Nghệ là Kiều Công Tiễn giết ông để chiếm ngôi.

    + Năm 938, bộ tướng khác, đồng thời là con rể Dương Đình Nghệ là Ngo Quyền đem quân giết Kiều Công Tiễn, rồi đánh tan quân xâm lược Nam Hán do Hoằng Tháo dẫn đầu sang tiếp ứng cho Kiều Công Tiễn, lập ra nhà Ngô, từ đó bắt đầu thời kì độc lập ổn định của Việt Nam.

2. Di tích văn hóa thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ là Thánh địa Mỹ Sơn.

18 tháng 10 2016

2. Thánh địa Mỹ Sơn đó bạn hihi

3 tháng 10 2016

Câu 1: Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường(618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

 

12 tháng 10 2016

ban copy cau nay o wikipedia ak