K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

Sau khi dành lấy ngôi vua, Lý Phật Tử đã sơ xuất trong việc phòng thủ, tạo lợi thế cho nhà Tuỳ và đánh mất đi sự yên bình của đất nước.

Nếu thấy đúng thì tick đúng và bình luận nhehihi!

11 tháng 3 2016

Em có nhận xét về việc Lý Phật Tử giành ngôi của Triệu Quang Phục là: làm cho đất nước trở lên loạn.

Việc đó gây ra khó khăn cho đất nước là: làm cho người trong 1 nước phải đánh nhau.

18 tháng 3 2018
https://i.imgur.com/RDwvAzT.jpg
28 tháng 2 2017

đang bí câu này nàha

18 tháng 3 2018

- Lý Phật Tử giành ngôi vua từ tay Triệu Quang Phục cũng có thể làm cho đất nước trở nên hỗn loạn, nhân dân mất lòng tin ở Lý Phật Tử.

- Khó khăn: Xảy ra mâu thuẫn với nhau giữa hai người trong cùng một đất nước.

7 tháng 3 2017

nhận xét về việc Lý Phật Tử giành lấy ngôi vua từ tay Triệu Quang Phục là: làm cho đất nước trở nên loạn. Việc đó làm cho người trong một nước đánh nhau.

18 tháng 4 2017

1)

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành thắng lợi được vì :

- Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa

- Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh

-Tinh thần yêu nước , dũng cảm , sự đoàn kết , ủng hộ nhiệt tình của nhân dân .

2)Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa :
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai
ban văn, võ.
3)Việc đặt tên nước là Lý Bí thể hiện:

+ Mong muốn của Lý Bí muốn đất nước được trường tồn lâu dài

+ Đất nước có hàng vạn Mùa Xuân

6 tháng 5 2016

1- Cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì:
+ Sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa
+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh
+ Cách đánh chủ động, áp đảo
+ Tinh thần yêu nước, dũng cảm, sự đoàn kết, ủng hô nhiệt tình của nhân dân ta

2- Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời)
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ

3 - Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân