Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính quãng đường từ nhà tới trường, chúng ta có thể sử dụng công thức quãng đường = vận tốc x thời gian. Trong trường hợp này, vận tốc trung bình là 15km/h và thời gian là từ 6h00 đến 6h30, tức là 30 phút. Vậy, quãng đường từ nhà tới trường là 15km/h x 0.5h = 7.5km.
Thời gian bạn An đi từ nhà đến trường là:
7 giờ 10 phút - 6 giờ 30 phút = 40 phút
Đổi 40 phút = \(\dfrac{2}{3}\) giờ
Vận tốc bạn An đi từ nhà đến trường là:
4 : \(\dfrac{2}{3}\) = 6 (km/h)
Đổi 6km/h = \(\dfrac{5}{3}\)(m/s)
Kết luận
a)Tốc độ của vận động viên này là:
thời gian vận động viên đi hết quãng đường là:
t = \(\dfrac{s}{c}\) = \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{3}\) giờ = 20 phút
a)Tốc độ của vận động viên này là:
thời gian vận động viên đi hết quãng đường là:
t = s/c = 4/12 = 1/3 giờ = 20 phút
a) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian:
b)
Tốc độ của bạn A trong 15 min đầu là:
\({v_1} = \frac{{{s_1}}}{{{t_1}}} = \frac{{1000}}{{15}} = \frac{{200}}{3}\left( {m/ph} \right) = 4\left( {km/h} \right)\)
Tốc độ của bạn A trong 10 min cuối hành trình là:
\({v_2} = \frac{{{s_2}}}{{{t_2}}} = \frac{{2000 - 1500}}{{30 - 20}} = 50\left( {m/ph} \right) = 3\left( {km/h} \right)\)
Vậy trong 15 min đầu bạn A đi với tốc độ 4 km/h, trong 10 min cuối đi với tốc độ 3 km/h.
Đoạn đường còn lại đi trong số thời gian là:
4 : 12 = 1/3 (giờ)
Đổi 1/3 giờ = 20 phút
Vận tốc đi đoạn đường đầu là
2x3=6(km/h)
(Lí do có 2 là vì 20 phút gấp đôi 10 phút)
Còn lại bạn tự tính vì mình mới học lớp 5
Công cụ Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bài này viết về một từ viết tắt từ chữ đầu. Đối với cộng đồng mà nó đề cập đến, xem cộng đồng LGBT. Đối với các cách dùng khác, xem LGBT (định hướng). Lá cờ cầu vồng 6 màu đại diện cho LGBTQ+, tượng trưng sự đa dạng giới tính, sự đa dạng định giới và đa dạng xu hướng tính dục. Một phần của loạt bài về Người đồng tính, song tính và hoán tính trên thế giới Đồng tính luyến ái ở Ấn Độ Cộng hòa Séc Trung Quốc Đồng tính, song tính và hoán tính ở Việt Nam New Zealand Nhật Bản xts LGBT hoặc LGBT+ là một từ viết tắt từ chữ đầu, thay thế cho cho Lesbian (đồng tính luyến ái nữ), Gay (đồng tính luyến ái nam), Bisexual (song tính luyến ái), Transgender (chuyển giới) và Queer (có xu hướng tính dục và bản dạng giới khác biệt, hoặc không nhận định mình theo bất kỳ nhãn nào) hoặc Questioning (đang trong giai đoạn tìm hiểu bản thân). Dấu cộng đại điện cho sự tồn tại đa dạng của các nhóm khác trong cộng đồng như: N là Non-binary (phi nhị nguyên giới), I Intersex (liên giới tính), A Asexual (vô tính luyến ái)[1]... LGBTQ+ thể hiện sự đa dạng của con người dựa trên xu hướng tính dục (sexual orientation), bản dạng giới (gender identity),[2] thể hiện giới (gender expression) và thiên hướng tình dục (sexual attraction). Xu hướng tính dục có các nhóm phổ biến: dị tính luyến ái (heterosexual), đồng tính luyến ái (homosexual), song tính luyến ái (bisexual), toàn tính luyến ái (pansexual), vô tính luyến ái (asexual),... Theo bản dạng giới có thể có: nam, nữ, phi nhị nguyên giới, linh hoạt giới, vô giới,... và người có bản dạng giới trái với giới tính chỉ định (sex assigned at birth) của mình là người chuyển giới, ngược lại người người có bản dạng giới phù hợp với giới tính chỉ định là người hợp giới (cisgender). Lịch sử thuật ngữ Quán bar Stonewall Inn ở làng cho người LGBT+ ở Làng Greenwich, Manhattan, địa điểm diễn ra cuộc bạo động Stonewall tháng 6 năm 1969, cái nôi của phong trào giành quyền LGBT+ thời nay và là một biểu tượng của văn hóa LGBT+, được trang trí bởi những lá cờ lục sắc.[3][4][5] Các ấn phẩm LGBT+, diễu hành tự hào và những sự kiện liên quan như sân khấu này tại Bologna Pride 2008 ở Ý, thường xuyên sử dụng thuật ngữ LGBT thay vì thêm các chữ cái mới và giải quyết các vấn đề về vị trí của các chữ cái trong tiêu đề mới.[6] Lá cờ kiểu mới được thiết kế bởi Daniel Quasar vào năm 2018 nhằm nâng cao nhận thức về những người queer da màu, người chuyển giới và những người đã mất mạng vì căn bệnh HIV/AIDS. Bài chi tiết: Thuật ngữ đồng tính luyến ái Thuật ngữ LGBT bắt đầu được sử dụng từ những năm 1990, tên viết tắt này bắt nguồn từ LGB, được dùng để thay thế thuật ngữ gay do sự xuất hiện của cộng đồng LGBT+ vào nửa cuối thập niên 1980, khi những nhà hoạt động xã hội tin rằng cụm từ cộng đồng gay không đại diện chính xác và bao gồm những người mà nó nói đến. Người đồng tính (homosexual), cụm từ được sử dụng rộng rãi đầu tiên giờ đây mang một hàm ý tiêu cực ở nước Mỹ.[7] Sau đó, nó được thay thế bởi homophile vào những năm 1950 và 1960,[8][9][10][Còn mơ hồ – thảo luận] và tiếp theo là gay vào những năm 1970; cụm từ gay được chấp nhận trước bởi cộng đồng người đồng tính.[11] Khi mà những người đồng tính nữ ngày càng tạo dựng được sự hiện diện, thì cụm từ “đồng tính nam (Gay) và đồng tính nữ (Lesbian)” cũng trở nên thông dụng hơn.[12] Một cuộc tranh cãi về việc liệu mục tiêu chính trị của người đồng tính nữ nên là nữ quyền hay quyền của người đồng tính đã dẫn đến sự tan rã của một số tổ chức dành cho người đồng tính nữ, bao gồm Daughters of Bilitis, tan rã vào 1970, theo đó là tranh cãi về việc nên đặt vấn đề nào là ưu tiên hàng đầu trước.[13] Khi mà sự bình đẳng là ưu tiên hàng đầu đối với những nhà nữ quyền đồng tính nữ, sự bất tương xứng vai vế giữa nam và nữ cũng như giữa butch (tính nam) và femme (tính nữ) bị coi là biểu hiện của chế độ phụ quyền. Các nhà nữ quyền đồng tính nữ đã né tránh vai trò về giới - thứ đang phổ biến ở các quán bar khi đó - cũng như "chủ nghĩa sô vanh" của những người đồng tính nam; nhiều nhà nữ quyền đồng tính nữ từ chối hợp tác với người đồng tính nam, hoặc đảm nhiệm sứ mệnh của họ.[14] Những người đồng tính nữ giữ quan điểm bản chất luận, rằng họ sinh ra đã là đồng tính luyến ái và sử dụng từ "đồng tính nữ" để định nghĩa sự hấp dẫn về tình dục, thường coi những ý kiến ly khai của những người theo chủ nghĩa nữ quyền là bất lợi cho bản chất quyền của người đồng tính.[15] Những người song tính và chuyển giới cũng tìm kiếm sự công nhận là những nhóm chính thức trong cộng đồng thiểu số lớn hơn.[12] Trước sự phấn khởi về sự thay đổi sau hành động nhóm trong cuộc bạo loạn Stonewall năm 1969 ở thành phố New York, vào cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980, một số người đồng tính nam và đồng tính nữ dần trở nên ít chấp nhận người song tính hoặc chuyển giới hơn.[16][17] Các nhà phê bình[ai nói?] nói rằng những người chuyển giới thể hiện không đúng theo các khuôn mẫu về họ và những người song tính chỉ đơn giản là những người đồng tính nam hoặc đồng tính nữ người e sợ phải công khai và thành thật về bản dạng của họ.[16] Mỗi cộng đồng đã phải đấu tranh để phát triển bản sắc riêng của mình bao gồm cả việc liệu có nên hay không và làm thế nào, để hòa hợp với những cộng đồng dựa trên giới và tính dục khác, dẫn đến việc đôi khi loại trừ các phân nhóm nhỏ hơn; những xung đột này vẫn tiếp tục cho đến ngày nay.[17] Các nhà hoạt động LGBT+ và các nghệ sĩ đã sử dụng những áp phích để nâng cao nhận thức về vấn đề này kể từ khi phong trào bắt đầu.[18] Từ khoảng năm 1988, các nhà hoạt động bắt đầu sử dụng thuật ngữ LGBT ở Hoa Kỳ.[19] Mãi đến những năm 1990, trong phong trào này, người đồng tính nam, đồng tính nữ, song tính và chuyển giới mới được tôn trọng một cách bình đẳng.[17] Điều này đã thúc đẩy một số tổ chức áp dụng những cái tên mới, như Hiệp hội Lịch sử GLBT đã làm vào năm 1999. Mặc dù cộng đồng LGBT+ đã chứng kiến nhiều tranh cãi liên quan đến việc chấp nhận phổ biến đến các nhóm thành viên khác nhau (đặc biệt là các cá nhân song tính và chuyển giới, đôi khi bị cho ra rìa bởi cộng đồng LGBT lớn hơn), thuật ngữ LGBT đã là một biểu tượng tích cực của sự hòa nhập.[17][20] Mặc dù trên danh nghĩa, LGBT không bao gồm tất cả những từ viết tắt chỉ các cá nhân trong các cộng đồng nhỏ hơn (xem Các biến thể bên dưới), thuật ngữ này thường được chấp nhận để bao gồm những người không được xác định cụ thể trong nghĩa viết tắt của bốn chữ cái.[17][20] Nhìn chung, việc sử dụng thuật ngữ LGBT theo thời gian đã hỗ trợ phần lớn trong việc đưa những cá nhân bị thiệt thòi vào cộng đồng chung.[17][20] Nữ diễn viên chuyển giới Candis Cayne vào năm 2009 đã mô tả cộng đồng LGBT+ là "nhóm thiểu số cuối cùng", và lưu ý rằng "Chúng ta vẫn có thể bị quấy rối một cách công khai" và "bị gọi tên trên truyền hình".[21] Vào năm 2016, Hướng dẫn tham khảo về phương tiện truyền thông của GLAAD tuyên bố rằng LGBTQ là thuật ngữ được ưa thích hơn, bởi vì nó bao gồm các thành viên trẻ của cộng đồng chấp nhận từ Queer là một từ tự mô tả bản thân.[22] Tuy nhiên, một số người xem "Queer" là một thuật ngữ xúc phạm có nguồn gốc ngôn từ kích động thù địch và từ chối nó, đặc biệt là một số thành viên lớn tuổi.[23] Đến nay, có thêm nhiều chữ cái mới và vấn đề vị trí giữa các chữ cái vẫn chưa được giải quyết. Nên nhiều người thường dùng LGBT+ để biểu thị rằng cộng đồng còn bao gồm những nhóm khác. Các biến thể của thuật ngữ Tổng quan Lễ diễu hành tự hào năm 2010 ở Plaza de Mayo, Buenos Aires, cái mà sử dụng thuật ngữ LGBTIQ.[24] Mọi người tập trung ở Quảng trường Senate, Helsinki, ngay trước khi lễ diễu hành Tự hào Helsinki 2011 diễn ra. Nhiều biến thể bao gồm các thuật ngữ thay đổi vị trí của cái chữ cái như LGBT hay GLBT là những thuật ngữ thông dụng nhất.[17] Tuy giống nhau về nghĩa, LGBT thường mang hàm ý nghiêng về nữ quyền hơn GLBT vì chữ cái “L” (đồng tính nữ) được đặt lên đầu.[17] LGBT cũng bao gồm chữ cái Q tượng trưng cho người "queer" hoặc "băn khoăn về xu hướng tính dục của bản thân" (đôi khi được viết tắt với một dấu hỏi chấm và được dùng cho những người không hẳn là L, G, B hay T), tạo ra những thuật ngữ LGBTQ hay LGBTQQ.[25][26][27] Ở Anh, thuật ngữ được cách điệu thành LGB&T,[28][29], trong khi Đảng Xanh nước Anh và xứ Wales dùng thuật ngữ LGBTIQ trong các ấn phẩm và tuyên ngôn chính thức của mình.[30][31][32] Thứ tự của các chữ cái cũng không được tiêu chuẩn hóa, ngoài các biến thể giữa các chữ “L” hay “G”, những chữ cái ít thông dụng hơn, nếu được sử dụng, thì có thể được đặt ở bất kỳ vị trí nào.[17] Những thuật ngữ dài dựa trên LGBT thường bị cho là hỗn tạp và quá khó hiểu.[33][34] Các thuật ngữ biến thể thường không tượng trưng cho sự khác biệt về quan điểm chính trị trong cộng đồng, mà thường chỉ đơn giản là nêu lên sự lựa chọn của các cá nhân và nhóm.[35] Các thuật ngữ như toàn tính (pansexual), omnisexual, fluid (linh hoạt) và queer-identified thường được xem như là những thuật ngữ con thuộc về thuật ngữ song tính (bisexual) (và vì vậy chúng được xem như là một phần của cộng đồng người song tính). Một vài người dùng LGBT+ để nói về “LGBT và những cộng đồng có liên quan”.[36] Bên cạnh đó, thuật ngữ LGBTQIA cũng thường hay được sử dụng và ba chữ cái viết tắt thêm là "queer, liên giới tính (intersex), và vô tính (asexual)".[37] Những biến thể khác có thể bao gồm chữ “U” (unsure) cho "không chắc chắn"; "C" (curious) cho "sự tò mò"; thêm một chữ "T" (transvestite) cho "người ăn mặc xuyên giới"; "TS", hoặc "2" cho "hai tâm hồn" (two-spirit); "SA" (strangiht allies) cho những "đồng minh dị tính".[38][39][40][41][42] Tuy nhiên sự bao gồm đồng minh dị tính vào thuật ngữ LGBT đã dấy lên tranh cãi khi mà những người dị tính đã dùng phong trào LGBT để tăng sự nổi tiếng và địa vị trong những năm gần đây,[43] và nhiều nhà hoạt động xã hội LGBT đã chỉ trích thế giới quan định chuẩn hóa dị tính của những người dị tính nhất định.[44] Một vài người thêm chữ “P” (polyamorous) đa tính, chữ "H" cho "những người nhiễm HIV " hay "O" (other) khác.[17][45] Còn thuật ngữ LGBTIH được sử dụng ở Ấn Độ để bao gồm hijra third gender những tiểu văn hóa có liên quan.[46][47] Thuật ngữ LGBTTQQIAAP (đồng tính nữ, đồng tính nam, người song tính, chuyển giới, transsexual, queer, khám phá tính dục, liên giới tính, vô tính, đồng minh, toàn tính cũng được tạo ra, nhưng gặp nhiều chỉ trích vì quá rắc rối, và không bao gồm một số nhóm thiểu số khác cũng như là vấn đề về vị trí của các chữ cái trong thuật ngữ mới.[33] Tuy nhiên, việc thêm cụm từ "đồng minh" (allies) vào thuật ngữ đã dẫn đến tranh cãi,[48] vì một số người xem sự bao gồm của "ally" thay thế cho "asexual" như là một cách xóa bỏ sự hiện diện của người vô tính.[49] Ngoài ra, còn có thuật ngữ QUILTBAG (queer and questioning, unsure, intersex, lesbian, transgender and two-spirit, bisexual, asexual and aromantic, and gay and genderqueer).[50] Tương tự, LGBTIQA+ tượng trưng cho "đồng tính nữ, đồng tính nam, người song tính, chuyển giới, liên giới tính, queer/questioning, vô tính/vô ái/vô giới và nhiều cụm từ khác (như phi nhị giới và toàn tính)".[51] Dấu cộng sau chữ "A" có thể chỉ một chữ A thứ hai tượng trưng cho đồng minh (allies).[52] Ở Canada, cộng đồng đôi khi được xác định là LGBTQ2 (Đồng tính nữ, Đồng tính nam, Song tính, Chuyển giới, Queer và Hai tâm hồn).[53] Tùy thuộc vào từng tổ chức mà sự lựa chọn về chữ viết tắt sẽ khác nhau. Các doanh nghiệp và CBC thường sử dụng cụm từ LGBT làm đại diện cho bất kỳ từ viết tắt nào dài hơn, còn các nhóm hoạt động tư nhân thường sử dụng LGBTQ+,[54] trong khi các nhà cung cấp dịch vụ y tế công cộng ưu tiên LGBT2Q+ để phù hợp với những người bản địa hai tâm hồn.[55] Trong một khoảng thời gian, tổ chức Pride Toronto đã sử dụng từ viết tắt khá dài LGBTTIQQ2SA, nhưng dường như đã bỏ cụm từ này để dùng những cụm từ đơn giản hơn.[56] Sự bao gồm người chuyển giới Cụm từ trans* đã được tiếp nhận bởi một số nhóm như là một từ thay thế bao hàm cho “transgender” (chuyển giới), khi mà trans (không có dấu hoa thị) được sử dụng để mô tả người chuyển giới nam và người chuyển giới nữ, trong khi trans* bao hàm tất cả những bản dạng phi hợp giới bao gồm người chuyển giới, transsexual (người chuyển giới muốn trị liệu định giới), ăn mặc xuyên giới, đa dạng giới, linh hoạt giới, phi nhị giới, genderfuck, genderless, vô giới, non-gendered, giới thứ ba, song linh, song giới, chuyển giới nam và chuyển giới nữ.[57][58] Tương tự, cụm từ transsexual thường thuộc trong transgender, nhưng một số người transsexual phản đối điều này.[17] Khi không bao gồm người chuyển giới, thuật ngữ rút gọn LGB được sử dụng thay vì LGBT.[17][59] Sự bao gồm người liên giới tính Bài chi tiết: Liên giới tính và LGBT Mối quan hệ của người liên giới tính với các cộng đồng đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính và chuyển giới,[60] queer là rất phức tạp, nhưng những người liên giới tính thường được thêm vào danh mục LGBT để tạo ra một cộng đồng LGBTI. Một số người liên giới tính ưa thích thuật ngữ LGBTI hơn, trong khi những người khác lại muốn họ không được đưa vào như một phần của thuật ngữ này.[61][62] Emi Koyama mô tả cách đưa người liên giới tính vào LGBTI có thể không giải quyết được các vấn đề nhân quyền cụ thể của người liên giới tính, bao gồm cả việc tạo ra ấn tượng sai lầm "rằng quyền của người liên giới tính được bảo vệ bởi luật bảo vệ người LGBT, và không thừa nhận rằng nhiều người liên giới tính không phải là LGBT.[63] Tổ chức Intersex International Australia tuyên bố rằng một số cá nhân liên giới tính bị thu hút bởi những người cùng giới tính và một số người dị tính, nhưng "hoạt động LGBTI đã đấu tranh cho quyền của những người nằm ngoài hệ nhị phân giới tính và ngoài những chuẩn mực giới".[64][65] Julius Kaggwa của SIPD Uganda đã viết rằng, trong khi cộng đồng người đồng tính" cung cấp cho chúng tôi một nơi an toàn tương đối, họ cũng không để ý đến/ không nhận biết được nhu cầu cụ thể của chúng tôi".[66] Nhiều nghiên cứu đã cho thấy tỷ lệ hấp dẫn đồng giới cao hơn ở những người liên giới tính,[67][68] một nghiên cứu gần đây của Úc về những người sinh ra với các đặc điểm giới tính khác thường cho thấy 52% người được hỏi không phải là người dị tính,[69][70] do đó nghiên cứu về đối tượng liên giới tính đã được sử dụng để khám phá các phương tiện ngăn ngừa đồng tính luyến ái.[67][68] Là trường hợp được sinh ra với các đặc điểm giới tính không phù hợp với các chuẩn mực xã hội,[71] người liên giới tính có thể được phân biệt với người chuyển giới,[72][73][74] trong khi một số người liên giới tính là cả liên giới tính và chuyển giới.[75] Sự chỉ trích về thuật ngữ Các gia đình LGBT trong cuộc diễu hành Tự hào ở Boston vào năm 2007. Vì nhiều lí do, các nhà nghiên cứu đã gán nhãn họ là những người phi dị tính.[76] Từ viết tắt LGBT hay GLBT không có được sự đồng thuận của mọi người vì chúng không bao gồm tất cả.[77] Ví dụ, một vài người tranh luận rằng bản chất người chuyển giới thì không giống như là đồng tính nam, đồng tính nữ và người song tính (LGB).[78] Tranh luận này xoay quanh vấn đề rằng là một người chuyển giới thì liên quan nhiều đến bản dạng giới hoặc sự hiểu biết của một người về việc là nam hay nữ, mà không kể đến xu hướng tính dục của họ.[17] Những vấn đề về LGB có thể được xem như là vấn đề về xu hướng và sự hấp dẫn tính dục.[17] Những sự khác biệt này đã được nêu ra trong bối cảnh chính trị, điều mà những mục tiêu của LGB như là hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới và nhân quyền (điều mà không bao gồm người chuyển giới và người liên giới tính), có thể được xem là khác với những mục tiêu của người chuyển giới.[17] Một niềm tin vào "chủ nghĩa ly khai đồng tính nam và đồng tính nữ" (tránh nhầm lẫn với "chủ nghĩa ly khai đồng tính nam và đồng tính nữ") tin rằng những người đồng tính nam và đồng tính nữ thành lập (hoặc nên hình thành) một cộng đồng tách biệt với các nhóm khác thường được bao gồm trong phạm vi LGBTQ.[79] Những người theo chủ nghĩa ly khai mặc dù không phải lúc nào cũng có đủ số lượng để được xem là một phong trào nhưng họ là một nhân tố quan trọng, tích cực và thẳng thắn trong cộng đồng LGBT.[79][80][81] Trong một số trường hợp những người theo chủ nghĩa ly khai sẽ chối bỏ sự tồn tại và quyền bình đẳng của những người song tính và chuyển đổi giới tính,[80] đôi khi gây nên chứng ghét sợ song tính và chuyển giới.[79][80] Đối lập với những người theo chủ nghĩa ly khai, Peter Tatchell thuộc nhóm về nhân quyền LGBT OutRage!, tranh luận rằng tách phong trào của người chuyển giới ra khỏi LGB sẽ là "một sự điên rồ về mặt chính trị", anh nói: Người Queers cũng như người chuyển giới là những chống lại chuẩn mực về giới. Chúng tôi không tuân theo bất cứ sự giả định dị tính của hành vi nam nữ, bởi vì chúng tôi có những mối quan hệ tình cảm và tình dục với người đồng giới. Chúng tôi nên ăn mừng sự khác biệt của mình với những chuẩn mực dị tính đại chúng khác.[...][82] Một vài những người đồng tính nam, đồng tính nữ, người song tính và chuyển giới không thích cách mô tả về một “cộng đồng LGBT” hay “LGB” bao hàm tất cả.[83][84] Một số người không tán thành những chiến dịch đoàn kết chính trị xã hội, sự hiện diện và vận động nhân quyền, điều mà thường kèm theo nó là lễ diễu hành tự hào đồng tính.[83][84] Vài người tin rằng nhóm những người phi dị tính lại với nhau làm lưu truyền ý nghĩ rằng việc là người đồng tính/song tính/vô tính/toàn tính/v.v làm cho một người khác biệt do thiếu sót hơn so với người khác.[83] Những người này thường ít được biết đến hơn so với những nhà hoạt động xã hội LGBT đại chúng.[83][84] Vì bộ phận này rất khó để phân biệt với số đông người dị tính, mọi người thường cho rằng tất cả người LGBT ủng hộ phong trào tự do LGBT và sự hiện diện của người LGBT trong xã hội, bao gồm quyền được sống một cuộc đời với cách khác với số đông.[83][84][85] Trong cuốn sách Anti-Gay năm 1996, một tuyển tập các bài luận được chỉnh sửa bởi Mark Simpson, khái niệm bản dạng “một kích cỡ vừa tất cả” dựa trên những khuôn mẫu LGBT bị chỉ trích vì kìm hãm tính cá nhân của cộng đồng LGBT.[86] Viết trong tờ BBC News Magazine năm 2014, Julie Bindel tự hỏi rằng liệu các nhóm giới hiện nay có cùng nhau chia sẻ vấn đề và mục tiêu giống nhau? Bindel nói đến một vài cách viết tắt khác chỉ những sự kết hợp khác nhau và kết luận rằng đã đến lúc các liên minh phải được cải cách hoặc tách biệt hoàn toàn.[87] Vào 2015, câu slogan “Hãy loại bỏ chữ T” được hình thành nhằm khuyến khích các tổ chức LGBT ngừng ủng hộ người chuyển giới; trong khi nhận được rất nhiều sự ủng hộ của một vài nhà nữ quyền[88][89] cũng như là một số người chuyển giới,[90] nhiều nhóm LGBT lên án chiến dịch này là kỳ thị người chuyển giới.[91][92][93][94] Những thuật ngữ thay thế Nhiều người đã tìm kiếm một thuật ngữ chung để thay thế nhiều từ viết tắt đã có từ trước.[80] Những từ như queer (một thuật ngữ chung cho các nhóm tính dục và giới tính thiểu số không thuộc về dị tính hay nhị nguyên giới) và cầu vồng đã được thử, nhưng hầu hết đều chưa được dùng rộng rãi.[80][95] Queer có nhiều hàm ý tiêu cực, đối với những người lớn tuổi nhớ từ này như một lời chế nhạo và xúc phạm, và cách sử dụng tương tự (một cách tiêu cực) khác đối với thuật ngữ này vẫn còn tiếp diễn.[80][95] Nhiều người trẻ tuổi cũng cho rằng queer có tính chính trị hơn LGBT.[95][96] "Cầu vồng" có ý chỉ những người hippies, các phong trào Thời đại Mới và các nhóm như Gia đình Cầu vồng hoặc Cầu vòng của Jesse Jackson/Liên minh PUSH. SGL ("tình yêu đồng giới") đôi khi được những người đồng tính nam Mỹ gốc Phi ưa chuộng như một cách để phân biệt mình với cộng đồng LGBT da trắng da trắng thống trị.[97] Một số người ủng hộ thuật ngữ "nhóm thiểu số tính dục và bản dạng giới" (MSGI, được đặt ra vào năm 2000), hoặc các nhóm thiểu số giới và tính dục/nhóm thiểu số tính dục (GSM) để trực tiếp bao gồm tất cả những người không phải là người dị giới và dị tính; hoặc các nhóm thiểu số giới, tính dục và tình cảm (GSRM), trong đó bao gồm cả các xu hướng lãng mạn thiểu số và sự đa ái; tuy vậy những thuật ngữ đó cũng không được sử dụng rộng rãi.[98][99][100][101][102] Các thuật ngữ bao quát hiếm gặp khác là Đa dạng Giới và Tính dục (GSD),[103] MOGII (Các tính hướng bản lề, Bản dạng giới, và Liên giới tính) và MOGAI (Các tính hướng bản lề, Gender Alignment (Sự giao nhau về giới) và Liên giới tính).[104][105] Viện Sức khỏe Quốc gia Mỹ đã đóng khung LGBT, những người "có xu hướng tính dục và/hoặc bản dạng giới khác nhau, những người có thể không tự coi mình là LGBT" và cả người liên giới tính (những người bị các chứng rối loạn phát triển giới tính) là những người "thiểu số tính dục và giới (SGM)". Định nghĩa này đã dẫn đến sự phát triển của một kế hoạch chiến lược nghiên cứu y tế NIH SGM.[106] Viện Williams đã sử dụng thuật ngữ tương tự trong một báo cáo về các mục tiêu phát triển bền vững quốc tế, nhưng không bao gồm người liên giới tính.[107] Tại các cơ sở y tế công cộng, thuật ngữ MSM ("nam quan hệ tình dục với nam") được sử dụng để mô tả những người đàn ông quan hệ tình dục với những người đàn ông khác mà không đề cập đến xu hướng tính dục của họ, cùng với WSW ("phụ nữ quan hệ tình dục với phụ nữ") cũng được sử dụng như một thuật ngữ tương tự.[108][109] Giải thích các thuật ngữ Đồng tính luyến ái (Homosexual) Bài chi tiết: Đồng tính luyến ái Nói đến người có xu hướng tính dục (sexual orientation) đồng tính luyến ái bao gồm: đồng tính luyến ái nữ (lesbian) và đồng tính luyến ái nam (gay), gọi tắt là đồng tính. Họ là người cảm thấy sự hấp dẫn tình yêu và/hoặc tình dục với người cùng giới tính. Khác với người có xu hướng tính dục dị tính luyến ái, là cảm thấy sự hấp dẫn tình yêu và/hoặc tình dục với người khác giới tính. Song tính luyến ái Bài chi tiết: Song tính luyến ái Chỉ những người có sự hấp dẫn tình yêu, tình dục với cả những người cùng giới và khác giới tính một cách lâu dài. Người chuyển giới Bài chi tiết: Người chuyển giới Là những người có bản dạng giới (nhận định, cảm nhận giới tính) khác với những đặc điểm giới tính của người đó lúc sinh ra, bao gồm người chuyển giới đã phẫu thuật và người chuyển giới chưa (hoặc không qua) qua phẫu thuật định giới. Xem thêm Cổng thông tin LGBT Androphilia và Gynephilia Đa dạng tính dục Biểu tượng LGBT Tham khảo ^ Một số nguồn ghi chữ "A" nghĩa là Aromantic (vô ái) hoặc Agender (vô giới) ^ “Gay and lesbian issues - discrimination | Better Health Channel”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2015. ^ Julia Goicichea (ngày 16 tháng 8 năm 2017). “Why New York City Is a Major Destination for LGBT Travelers”. The Culture Trip. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2019. ^ Eli Rosenberg (ngày 24 tháng 6 năm 2016). “Stonewall Inn Named National Monument, a First for the Gay Rights Movement”. The New York Times. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2016. ^ “Workforce Diversity The Stonewall Inn, National Historic Landmark National Register Number: 99000562”. National Park Service, U.S. Department of the Interior. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2016. ^ Cahill, Sean, and Bryan Kim-Butler. "Policy priorities for the LGBT community: Pride Survey 2006." New York, NY: National Gay and Lesbian Task Force (2006). ^ Media Reference Guide Lưu trữ 2019-12-27 tại Wayback Machine (citing AP, Washington Post style guides), GLAAD. Truy cập 23 Dec 2019. ^ Minton, Henry (2002). Departing from Deviance. University of Chicago Press. tr. 238. ISBN 978-0-226-53043-7. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2009. ^ Stein, Marc (ngày 14 tháng 6 năm 2012). Rethinking the Gay and Lesbian Movement (bằng tiếng Anh). Routledge. ISBN 978-1-136-33157-2. ^ “Masked Voices”. www.sunypress.edu. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2020. ^ Ross, E. Wayne (2006). The Social Studies Curriculum: Purposes, Problems, and Possibilities. SUNY Press. ISBN 978-0-7914-6909-5. ^ a b Swain, Keith W. (ngày 21 tháng 6 năm 2007). “Gay Pride Needs New Direction”. Denver Post. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2008. ^ Esterberg, Kristen (1994). “From Accommodation to Liberation: A Social Movement Analysis of Lesbians in the Homophile Movement”. Gender and Society. 8 (3): 424–443. doi:10.1177/089124394008003008. ^ Faderman, Lillian (1991). Odd Girls and Twilight Lovers: A History of Lesbian Life in Twentieth Century America, Penguin Books. ISBN 0-14-017122-3, p. 210–211. ^ Faderman (1991), p. 217–218. ^ a b Leli, Ubaldo; Drescher, Jack (2005). Transgender Subjectivities: A Clinician's Guide. Haworth Press. ISBN 978-0-7890-2576-0. ^ a b c d e f g h i j k l m n o Alexander, Jonathan; Yescavage, Karen (2004). Bisexuality and Transgenderism: InterSEXions of The Others. Haworth Press. ISBN 978-1-56023-287-2. ^ “Out of the Closet and Into the Streets”. Center for the Study of Political Graphics. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2016. ^ Research, policy and practice: Annual meeting, American Educational Research Association Verlag AERA, 1988. ^ a b c Shankle, Michael D. (2006). The Handbook of Lesbian, Gay, Bisexual, and Transgender Public Health: A Practitioner's Guide To Service. Haworth Press. ISBN 978-1-56023-496-8. ^ “I Advocate...”. The Advocate. Issue #1024. tháng 3 năm 2009. tr. 80. ^ Ring, Trudy (26 tháng 10 năm 2016). “Expanding the Acronym: GLAAD Adds the Q to LGBT”. Advocate. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2016. ^ Nadal, Kevin (ngày 15 tháng 4 năm 2017). The SAGE Encyclopedia of Psychology and Gender. Thousand Oaks, California: SAGE Publications. tr. 1384. ISBN 978-1-4833-8427-6. OCLC 994139871. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2019. ^ “Marcha del Orgullo LGBTIQ” (bằng tiếng Tây Ban Nha). Comisión Organizadora de la Marcha (C.O.M.O). Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2016. ^ Bloodsworth-Lugo, Mary K. (2007). In-Between Bodies: Sexual Difference, Race, and Sexuality. SUNY Press. ISBN 978-0-7914-7221-7. ^ Alder, Christine; Worrall, Anne (2004). Girls' Violence: Myths and Realities. SUNY Press. ISBN 978-0-7914-6110-5. ^ Cherland, Meredith Rogers; Harper, Helen J. (2007). Advocacy Research in Literacy Education: Seeking Higher Ground. Routledge. ISBN 978-0-8058-5056-7. ^ “Lesbian, gay, bisexual and transgender couples urged to research honeymoon destinations”. International Lesbian, Gay, Bisexual, Trans and Intersex Association. ngày 26 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2015. ^ “The National LGB&T Partnership”. The National LGB&T Partnership. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2015. ^ “Green Party LGBT Group Website”. Lgbtiq-greens.greenparty.org.uk. ngày 17 tháng 5 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2011. ^ “EQUALITY FOR ALL” (PDF). Green Party of England and Wales. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2015. ^ Duffy, Nick (ngày 1 tháng 5 năm 2015). “Green Party wants every teacher to be trained to teach LGBTIQ issues”. PinkNews. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2015. ^ a b “LGBTQQIAAP - 'Alphabet Soup 101'”. PugetSoundOff.org. Bản gốc lưu trữ tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2014. ^ DeMarco, Linda; Bruni, Sylvain (ngày 18 tháng 7 năm 2012) [1st pub. ngày 18 tháng 5 năm 2012]. “No More Alphabet Soup”. The Huffington Post. 1527958. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2015. ^ Brown, Catrina; Augusta-Scott, Tod (2006). Narrative Therapy: Making Meaning, Making Lives. Sage Publications Inc. ISBN 978-1-4129-0988-4. ^ Vikhrov, Natalie (ngày 26 tháng 4 năm 2019). “Armenia's LGBT+ community still waits for change one year after revolution”. Thomson Reuters Foundation. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2019. ^ “Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender, Queer, Intersex, Asexual Resource Center”. University of California, Davis. ngày 21 tháng 9 năm 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 20 tháng 1 năm 2017. ^ Lebaron, Sarah; Pecsenye, Jessica; Roland, Becerra; Skindzier, Jon (2005). Oberlin College: Oberlin, Ohio. College Prowler, Inc. ISBN 978-1-59658-092-3. ^ Chen, Edith Wen-Chu; Omatsu, Glenn (2006). Teaching about Asian Pacific Americans: Effective Activities, Strategies, and Assignments for Classrooms and Communities (Critical Perspectives on Asian Pacific Americans). Rowman & Littlefield. ISBN 978-0-7425-5338-5. ^ Babb, Florence E. (2001). After Revolution: Mapping Gender and Cultural Politics in Neoliberal Nicaragua. University of Texas Press. ISBN 978-0-292-70900-3. ^ Padilla, Yolanda C. (2003). Gay and Lesbian Rights Organizing: Community-based Strategies. Haworth Press. ISBN 978-1-56023-275-9. ^ Swigonski, Mary E.; Mama, Robin S.; Ward, Kelly; Shepard, Matthew (2001). From Hate Crimes to Human Rights: A Tribute to Matthew Shepard. Haworth Press. ISBN 978-1-56023-257-5. ^ Becker, Ron (2006). “Gay-Themed Television and the Slumpy Class: The Affordable, Multicultural Politics of the Gay Nineties”. Television & New Media. 7 (2): 184–215. doi:10.1177/1527476403255830. ISSN 1527-4764. ^ DeTurk, Sara (2011). “Allies in Action: The Communicative Experiences of People Who Challenge Social Injustice on Behalf of Others”. Communication Quarterly. 59 (5): 569–590. doi:10.1080/01463373.2011.614209. ISSN 0146-3373. ^ O'Rourke, P. J. (2001). Peace Kills: America's Fun New Imperialism. Grove Press. ISBN 978-0-8021-4198-9. ^ Gurjar, Kaumudi. “Maiden stage act by city's LGBT face gets censor's chop”. punemirror.in. Pune Mirror. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2014. ^ McCusker, Ros. “Gay Leeds — Your comprehensive guide to all things gay in Leeds”. gayleeds.com. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2014. ^ Kelly, Morgan. “Adding 'allies' to LGBT acronym sparks controversy”. iowastatedaily.com. Iowa State Daily. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2014. ^ Richard, Katherine. “Column: "A" đại diện cho người vô tính, không phải đồng minh”. loyolamaroon.com. The Maroon. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2014. Chữ “A” đó không dành cho những người đồng minh[,] chữ “A” đó dành để chỉ những người vô tính. [...] Cũng như sự song tính, sự vô tính cũng chịu sự xóa bỏ. ^ “Reaching into the QUILTBAG: The Evolving World of Queer Speculative Fiction”. Apex Magazine. 6 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2014. ^ University, La Trobe. “What does LGBTIQA+ mean”. www.latrobe.edu.au (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2018. ^ University, Texas. “Concepts & Categories of LGBTQA+Identities” (PDF). www.utexas.edu// (bằng tiếng Anh). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 3 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 29 tháng 6 năm 2020. ^ “Government of Canada initiatives to support LGBTQ2 communities and promote diversity and inclusion”. JUSTIN TRUDEAU, PRIME MINISTER OF CANADA. ngày 28 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2019. ^ “Rainbow Refugee”. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2019. ^ “LGBT2Q+”. www.vch.ca. ^ Szklarski, Cassandra (ngày 2 tháng 7 năm 2016). “Is it time to drop LGBTQ's 'infinitely expanding alphabet' for something simpler? | CBC News”. CBC (bằng tiếng Anh). CBC. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2019. ^ Ryan, Hugh (ngày 10 tháng 1 năm 2014). “What Does Trans* Mean, and Where Did It Come From?'”. Slate. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2014. ^ “Glossary of Transgender Terms”. Vaden Health Center Stanford University. ngày 14 tháng 2 năm 2014. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2014. ^ Bohan, Janis S. (1996). Psychology and Sexual Orientation: Coming to Terms. Routledge. ISBN 978-0-415-91514-4. ^ Dreger, Alice (ngày 4 tháng 5 năm 2015). “Reasons to Add and Reasons NOT to Add "I" (Intersex) to LGBT in Healthcare” (PDF). Association of American Medical Colleges. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2016. ^ Aragon, Angela Pattatuchi (2006). Challenging Lesbian Norms: Intersex, Transgender, Intersectional, and Queer Perspectives. Haworth Press. ISBN 978-1-56023-645-0. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2008. ^ Makadon, Harvey J.; Mayer, Kenneth H.; Potter, Jennifer; Goldhammer, Hilary (2008). The Fenway Guide to Lesbian, Gay, Bisexual, and Transgender Health. ACP Press. ISBN 978-1-930513-95-2. ^ Koyama, Emi. “Adding the "I": Does Intersex Belong in the LGBT Movement?”. Intersex Initiative. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2016. ^ “Intersex for allies”. ngày 21 tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 7 Tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2016. ^ OII releases new resource on intersex issues Lưu trữ 2014-06-06 tại Wayback Machine, Intersex for allies and Making services intersex inclusive by Organisation Intersex International Australia, via Gay News Network, ngày 2 tháng 6 năm 2014. ^ Kaggwa, Julius (ngày 19 tháng 9 năm 2016). “I'm an intersex Ugandan – life has never felt more dangerous”. The Guardian. ISSN 0261-3077. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2016. ^ a b Meyer-Bahlburg, Heino F.L. (tháng 1 năm 1990). “Phương pháp trị liệu hormone trước khi sinh liệu có chữa đồng tính?”. Tạp chí Tâm lý học trẻ em và trẻ vị thành niên. 1 (4): 279–283. doi:10.1089/cap.1990.1.279. ISSN 1044-5463. các nghiên cứu trên người về tác động của sự thay đổi môi trường hóc môn thai kỳ bằng cách sử dụng các hormone ngoại sinh ủng hộ lý thuyết hormone thai kỳ rằng cả hormone androgen và estrogen đều liên quan đến sự phát triển của sự ưu tiên về giới... có khả năng các biến thể hormone thai kỳ có thể chỉ là một trong số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của xu hướng tính dục. ^ a b Dreger, Alice; Feder, Ellen K; Tamar-Mattis, Anne (ngày 29 tháng 6 năm 2010), Preventing Homosexuality (and Uppity Women) in the Womb?, The Hastings Center Bioethics Forum, truy cập ngày 18 tháng 5 năm 2016 ^ “New publication "Intersex: Stories and Statistics from Australia"”. Organisation Intersex International Australia. ngày 3 tháng 2 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2016. ^ Jones, Tiffany; Hart, Bonnie; Carpenter, Morgan; Ansara, Gavi; Leonard, William; Lucke, Jayne (2016). Intersex: Stories and Statistics from Australia (PDF). Cambridge, UK: Open Book Publishers. ISBN 978-1-78374-208-0. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 14 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2016. ^ “Free & Equal Campaign Fact Sheet: Intersex” (PDF). United Nations Office of the High Commissioner for Human Rights. 2015. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2016. ^ Children's right to physical integrity, Council of Europe Parliamentary Assembly, Report Doc. 13297, ngày 6 tháng 9 năm 2013. ^ “Trans? Intersex? Explained!”. Inter/Act. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2013. ^ “Basic differences between intersex and trans”. Organisation Intersex International Australia. 3 tháng 6 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2013. ^ Cabral Grinspan, Mauro (ngày 25 tháng 10 năm 2015), The marks on our bodies, Intersex Day ^ Klesse, Christian (2007). The Spectre of Promiscuity: Gay Male and Bisexual Non-Monogamies and Polyamories. Ashgate Publishing, Ltd. ISBN 978-0-7546-4906-9.[cần giải thích][cần nguồn tốt hơn] ^ Finnegan, Dana G.; McNally, Emily B. (2002). Counseling Lesbian, Gay, Bisexual, and Transgender Substance Abusers: Dual Identities. Haworth Press. ISBN 978-1-56023-925-3. ^ Wilcox, Melissa M. (2003). Coming Out in Christianity: Religion, Identity, and Community. Indiana University Press. ISBN 978-0-253-21619-9. ^ a b c Mohr, Richard D. (1988). Gays/Justice: A Study of Ethics, Society, and Law. Columbia University Press. ISBN 978-0-231-06735-5. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2008. ^ a b c d e f Atkins, Dawn (1998). Looking Queer: Body Image and Identity in Lesbian, Bisexual, Gay, and Transgender Communities. Haworth Press. ISBN 978-0-7890-0463-5. ^ Blasius, Mark (1994). Gay and Lesbian Politics: Sexuality and the Emergence of a New Ethic. Temple University Press. ISBN 978-1-56639-173-3. ^ Tatchell, Peter (ngày 24 tháng 6 năm 2009). “LGB - nhưng sao lại là T?”. mother-ship.com. Mothership Blog. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2015. Cố gắng tách bạch LGB khỏi T và khỏi phụ nữ là sự hỗn loạn chính trị. Những người queer, giống như những người chuyển giới, đều là lệch lạc mang ấn tượng tiêu cực. Chúng ta không tuân theo những giả định truyền thống của chủ nghĩa dị tính về hành vi nam và nữ, bởi vì chúng ta có các mối quan hệ tình dục và tình cảm với người cùng giới. Chúng ta nên tôn vinh sự bất hòa của mình với các chuẩn mực dị tính chính thống. Quyền được khác biệt là một quyền cơ bản của con người. Quan niệm chúng ta nên tuân theo những kỳ vọng dị tính có tính hạ thấp và xúc phạm. ^ a b c d e Sycamore, Matt Bernstein (2005). That's Revolting!: Queer Strategies for Resisting Assimilation. Soft Skull Press. ISBN 978-1-932360-56-1. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2008. ^ a b c d Carlsson, Chris (2005). The Political Edge. City Lights Books. ISBN 978-1-931404-05-1. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2008. ^ Leondar-Wright, Betsy (2005). Class Matters: Cross-Class Alliance Building for Middle-Class Activists. New Society Publishers. ISBN 978-0-86571-523-3. ^ “Anti-Gay”. Marksimpson.com. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2011. ^ Julie Bindel (ngày 2 tháng 7 năm 2014). “Viewpoint: Should gay men and lesbians be bracketed together?”. BBC News Magazine. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2014. ^ Glover, Katie (ngày 10 tháng 9 năm 2015). “Why it's time to take the T out of LGBT”. The Independent. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2019. ^ McCloy, Spencer (27 tháng 7 năm 2018). “Why the LGBT Alliance Could Be on the Brink of Schism”. The Heritage Foundation. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2019. ^ “Why it's time to remove the T from LGBT”. Metro News. 6 tháng 4 năm 2015. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2019. ^ “LGBT Groups Respond to Petition Asking to 'Drop the T'”. www.advocate.com. ngày 6 tháng 11 năm 2015. ^ “Signatures for 'Drop The T' counter-petition surpass original - PinkNews · PinkNews”. www.pinknews.co.uk. 12 tháng 11 năm 2015. ^ Nast, Condé. “Why More Than 1,000 People Have Signed a Petition to Drop the "T" From LGBT”. Teen Vogue. ^ Beyer, Dana; Director, ContributorExecutive; Maryl, Gender Rights (ngày 12 tháng 11 năm 2015). “Gay Transphobia, 2015 Style”. HuffPost. ^ a b c Armstrong, Elizabeth A. (2002). Forging Gay Identities: Organizing Sexuality in San Francisco, 1950–1994. University of Chicago Press. ISBN 978-0-226-02694-7. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2008. ^ Halpin, Mikki (2004). It's Your World—If You Don't Like It, Change It: Activism for Teenagers. Simon and Schuster. ISBN 978-0-689-87448-2. ^ Rimmerman, Craig A.; Wald, Kenneth D.; Wilcox, Clyde (2006). The Politics of Gay Rights. University of Chicago Press. ISBN 978-1-4129-0988-4. ^ “Welcome to the Bradford University Minority Sexual and Gender Identity Site!”. Bradford Uni MSGI Society. 2008. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2008. ^ “GSRM - Gender, Sexual, and Romantic Minorities”. acronymfinder.com. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2014. ^ “'Diversities' May Enrich 'LGBTQIAP' Alphabet Soup”. The Huffington Post. ngày 19 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2014. ^ “LGBT? LGBTQ? Queer? QUILTBAG? GSM? GSRM?”. queerumich.com. University of Michigan (on Tumblr). Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2015. ^ “Gender and Sexual Minority Students (LGBTIQA)”. University of Derby. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2015. ^ Organisation proposes replacing the 'limiting' term LGBT with 'more inclusive' GSD, ngày 25 tháng 2 năm 2013 ^ “'Gender And Sexual Diversities,' Or GSD, Should Replace 'LGBT,' Say London Therapists”. The Huffington Post. ngày 25 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2014. ^ “Pride on the prowl”. Dalhousie News. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2014. ^ Alexander, Rashada; Parker, Karen; Schwetz, Tara (tháng 10 năm 2015). “Sexual and Gender Minority Health Research at the National Institutes of Health”. LGBT Health. 3 (1): 7–10. doi:10.1089/lgbt.2015.0107. ISSN 2325-8292. PMC 6913795. PMID 26789398. ^ Park, Andrew (tháng 6 năm 2016). A Development Agenda for Sexual and Gender Minorities. The Williams Institute. ^ Young, R M & Meyer, I H (2005) The Trouble with "MSM" and "WSW": Erasure of the Sexual-Minority Person in Public Health Discourse American Journal of Public Health July 2005 Vol. 95 No. 7. ^ Glick, M Muzyka, B C Salkin, L M Lurie, D (1994) Necrotizing ulcerative periodontitis: a marker for immune deterioration and a predictor for the diagnosis of AIDS Journal of Periodontology 1994 65 p. 393–397. Liên kết ngoài Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về LGBT. Tra LGBT hoặc QUILTBAG trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary Wikiquote có sưu tập danh ngôn về: LGBT Lưu trữ của glbtq.com, bách khoa toàn thư GLBTQ Directory of U.S. and international LGBT Community Centers (lưu trữ 10 tháng 10 năm 2008) American Psychological Association's Lesbian, Gay, Bisexual and Transgender Concerns Office ẩnxts Chủ đề đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBT) Giới tính và Nhận thức giới tính Liên giới tínhNgười chuyển giớiPhi nhị nguyên giớiKathoeyShemaleBức bối giớiChuyển đổi giới tính Xu hướng tính dục Đơn tính luyến áiĐồng tính luyến áiSong tính luyến áiToàn tính luyến áiVô tính Bán vô tính luyến áiHữu tínhAndrophilia và GynephiliaXu hướng tình cảmYếu tố sinh họcYếu tố môi trườngThống kêThang KinseyLưới Klein Lịch sử Dòng thời gianYêu trai trẻThiếu niên ái trong lịch sửPhong trào LGBTGiải phóng người đồng tínhBạo loạn Stonewall Cộng đồng LGBT và văn hóa LGBT Trực giác nhận biếtCông khaiKhu đồng tínhDiễu hành đồng tínhTự hào LGBTBiểu tượngLGBT trong thần thoạiDanh sách người đồng tính hoặc song tínhHôn nhân màu tímThế vận hội đồng tính Luật pháp Vấn đề con cáiKết hợp dân sựHôn nhân đồng giới dòng thời gianLy dị đồng giớiBạo lực chống lại LGBTĐồng tính trong quân đội Thái độ xã hội Ghê sợ đồng tínhGhê sợ song tính bài trừ song tínhChủ nghĩa dị tínhTôn giáo và đồng tínhHệ nhị phân giới Thể loại Chủ đề Hình ảnh Tiêu đề chuẩn GND: 7705503-2NDL: 001208056 Cổng thông tin LGBTCổng thông tin Điện ảnhCổng thông tin Lady Gaga Thể loại: LGBTChuyển giớiTừ viết tắt từ chữ đầuĐồng tính luyến áiSong tính luyến áiĐồng tính nữĐồng tính namThuật ngữ LGBT Trang này được sửa đổi lần cuối vào ngày 11 tháng 9 năm 2023, 08:21. Văn bản được phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự; có thể áp dụng điều khoản bổ sung. Với việc sử dụng trang web này, bạn chấp nhận Điều khoản Sử dụng và Quy định quyền riêng tư. Wikipedia® là thương hiệu đã đăng ký của Wikimedia Foundation, Inc., một tổ chức phi lợi nhuận.
1 tiếng 40 phút