K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

 

Do tâm nằm trên đường thẳng ∆: x +y – 3 = 0 nên tâm I(x; 3 – x). Mà đường tròn đi qua A(-1; 3), B(1;4) nên 

I A 2 = I B 2 ⇔ x + 1 2 + − x 2 = x − 1 2 + − 1 − x 2

⇔ x 2 + ​ 2 x + ​ 1    + ​ x 2 = x 2 − 2 x + 1 + ​ 1 + ​ 2 x + x 2 ⇔ 2 x 2 + ​ 2 x + ​ 1 = 2 x 2 + ​ 2 ⇔ 2 x = 1 ⇔ x = 1 2

 

Tọa độ điểm  I 1 2 ;     5 2

Bán kính  I A =    − 1 − 1 2 2 + ​ 3 − 5 2 2 = 10 2

 

Phương trình đường tròn là  x − 1 2 2 + y − 5 2 2 = 5 2 ⇔   x 2 + y 2 − x − 5 y + 4 = 0

ĐÁP ÁN C

 

 

19 tháng 10 2017

Đáp án B

NV
21 tháng 1

1.

Trục Ox có pt \(y=0\) nên đường song song với nó là \(y=4\)

2.

\(\overrightarrow{MI}=\left(1;-2\right)\)

Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tâm I tại M đi qua M và vuông góc MI nên nhận \(\overrightarrow{MI}\) là 1 vtpt

Phương trình:

\(1\left(x-1\right)-2\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x-2y+5=0\)

8 tháng 9 2017

Giả sử đường tròn cần lập có tâm O; bán kính R.

Đường thẳng Δ đi qua M(2; -2) và có VTPT là n(4; 3) nên đường thẳng này có 1 VTCP là u(3; -4) . Phương trình tham số của đường thẳng Δ là:

Giải bài 8 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

O nằm trên Δ ⇒ O(2 + 3t; -2 – 4t)

Đường tròn (O; R) tiếp xúc với d1 và d2 ⇒ d(O; d1) = d(O; d2) = R

Ta có: d(O; d1) = d(O; d2)

Giải bài 8 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

+ Với t = 0 ⇒ O(2; -2) ⇒ R = d(O; d1) = 2√2

Phương trình đường tròn: (x – 2)2 + (y + 2)2 = 8.

+ Với t = -2 ⇒ O(-4; 6) , R = d(O; d1) = 3√2

Phương trình đường tròn: (x + 4)2 + (y – 6)2 = 18

Vậy có hai phương trình đường tròn thỏa mãn là:

(x – 2)2 + (y + 2)2 = 8 hoặc (x + 4)2 + (y – 6)2 = 18

15 tháng 5 2023

a) Để tìm phương trình đường tròn © có tâm I(2,3) đi qua điểm A(5,7), ta sử dụng công thức khoảng cách từ điểm đến tâm đường tròn:

$I\hat{A} = \sqrt{(x_A - x_I)^2 + (y_A - y_I)^2}$

Với I là tâm đường tròn, A là điểm trên đường tròn.

Ta có: $x_I = 2$, $y_I = 3$, $x_A = 5$, $y_A = 7$

Thay vào công thức ta được:

$\sqrt{(5-2)^2 + (7-3)^2} = \sqrt{34}$

Vậy bán kính của đường tròn là $\sqrt{34}$.

Phương trình đường tròn © có tâm I(2,3) và bán kính $\sqrt{34}$ là:

$(x-2)^2 + (y-3)^2 = 34$

b) Để tìm phương trình tiếp tuyến của đường tròn © : $(x-1)^2 + ( y+5)^2 =4$, ta cần tìm đạo hàm của phương trình đường tròn tại điểm cần tìm tiếp tuyến.

Ta có phương trình đường tròn chính giữa:

$(x-1)^2 + (y+5)^2 = 2^2$

Đạo hàm hai vế theo x:

$2(x-1) + 2(y+5)y' = 0$

Suy ra:

$y' = -\frac{x-1}{y+5}$

Tại điểm M(x,y) trên đường tròn, ta có:

$(x-1)^2 + (y+5)^2 = 2^2$

Đạo hàm hai vế theo x:

$2(x-1) + 2(y+5)y' = 0$

Suy ra:

$y' = -\frac{x-1}{y+5}$

Vậy tại điểm M(x,y), phương trình tiếp tuyến của đường tròn là:

$y - y_M = y'(x-x_M)$

Thay $y'$ bằng $\frac{-(x-1)}{y+5}$ và $x_M$, $y_M$ bằng 1, -5 ta được:

$y + 5 = \frac{-(x-1)}{y+5}(x-1)$

Simplifying:

$x(y+5) + y(x-1) = 6$

Đường thẳng (d) có phương trình là $3x + 4y - 1 = 0$. Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng (d) nên hệ số góc của tiếp tuyến

16 tháng 5 2023

Toán lớp 10 không dùng đạo hàm.

1. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): \(x^2+y^2-3x-y=0\) tại điểm N(1;-1) là:A. \(d:x+3y-2=0\)                                B. \(d:x-3y+4=0\) C. \(d:x-3y-4=0\)                                D. \(d:x+3y+2=0\) 2. Cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-4x+4y-4=0\) và điểm M(1;0). Dây cung của (C) đi qua điểm M có độ dài ngắn nhất bằng:A. \(2\sqrt{3}\)                    B. \(\sqrt{5}\)                     C. 12                      D. \(2\sqrt{7}\)3. Lập...
Đọc tiếp

1. Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): \(x^2+y^2-3x-y=0\) tại điểm N(1;-1) là:

A. \(d:x+3y-2=0\)                                B. \(d:x-3y+4=0\) 

C. \(d:x-3y-4=0\)                                D. \(d:x+3y+2=0\) 

2. Cho đường tròn (C): \(x^2+y^2-4x+4y-4=0\) và điểm M(1;0). Dây cung của (C) đi qua điểm M có độ dài ngắn nhất bằng:

A. \(2\sqrt{3}\)                    B. \(\sqrt{5}\)                     C. 12                      D. \(2\sqrt{7}\)

3. Lập phương trình chính tắc của parabol (P) biết (P) đi qua điểm M có hoành độ \(x_M=2\) và khoảng từ M đến tiêu điểm là \(\dfrac{5}{2}\) 

A. \(y^2=8x\)             B. \(y^2=4x\)             C. \(y^2=x\)                 D. \(y^2=2x\)

1
23 tháng 4 2023

1D; 2D; 3D

30. Viết pt tham số của đg thẳng đi qua 2 điểm A ( 3;-7) và B(1;-7) A. x =t ; y =-7 B. x=t ; y =7 C. x=t ; y = -7-t D. x = 3-7t; y = 1-7t 31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;3) và B(-4;-1). A. 3x - 2y +5 =0 B. 3x - 2y -5=0 C. 3x +2y +1 =0 D. 3x +2y -1=0 32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg thẳng đi qua giao điểm của d1 : 3x - 5y +2=0 và d2 : 5x...
Đọc tiếp

30. Viết pt tham số của đg thẳng đi qua 2 điểm A ( 3;-7) và B(1;-7)

A. x =t ; y =-7

B. x=t ; y =7

C. x=t ; y = -7-t

D. x = 3-7t; y = 1-7t

31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;3) và B(-4;-1).

A. 3x - 2y +5 =0

B. 3x - 2y -5=0

C. 3x +2y +1 =0

D. 3x +2y -1=0

32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg thẳng đi qua giao điểm của d1 : 3x - 5y +2=0 và d2 : 5x -2y +4=0 đồng thời sống song với đg thẳng d3 : 2x - y +4=0

A. 2x - y + 30/19 =0

B. 2x -y - 30/19=0

C. x +2y + 30/19=0

D. x +2y - 30/19=0

33. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tg ABC với A(-1;2), B(1;1) , C(2;-1) . Viết pt tổng quát đg cao AH của tg ABC.

A. AH : x -2y +3=0

B. AH: 2x +y =0

C. AH : x -2y +5=0

D. AH: 2x - y +4 =0

34. Cho tg ABC có toạ độ các đỉnh là A(-1;1) và B(4;7) , C( 3;-2), M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Viêt pt tham số của đg thẳng CM.

A. x = 3+t ; y = -2-4t

B. x = 3+t ;y = -2 + 4t

C. x = 3-t ; y = 4+2t

D. x = 3+3t ; y = -2+4t

2
NV
11 tháng 4 2020

Câu 32:

Gọi M là giao điểm d1;d2 thì tọa độ M là nghiệm của hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-5y+2=0\\5x-2y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{16}{19};-\frac{2}{19}\right)\)

Do d song song d3 nên d nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt

Phương trình d:

\(2\left(x+\frac{16}{19}\right)-1\left(y+\frac{2}{19}\right)=0\Leftrightarrow2x-y+\frac{30}{19}=0\)

Câu 33:

\(\overrightarrow{BC}=\left(1;-2\right)\)

Do AH vuông góc BC nên AH nhận \(\left(1;-2\right)\) là 1 vtpt

Phương trình AH:

\(1\left(x+1\right)-2\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-2y+5=0\)

Câu 34:

Tọa độ M là: \(M\left(\frac{3}{2};4\right)\)

\(\overrightarrow{CM}=\left(-\frac{3}{2};6\right)=-\frac{3}{2}\left(1;-4\right)\)

Phương trình tham số CM: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+t\\y=-2-4t\end{matrix}\right.\)

NV
11 tháng 4 2020

Câu 30:

\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;0\right)=-2\left(1;0\right)\) nên đường thẳng AB nhận \(\left(1;0\right)\) là 1 vtcp

Phương trình AB: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=-7\end{matrix}\right.\)

Cả 4 đáp án đều ko chính xác

Câu 31:

Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(-1;1\right)\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(-6;-4\right)=-2\left(3;2\right)\Rightarrow\) đường trung trực AB nhận \(\left(3;2\right)\) là 1vtpt

Phương trình:

\(3\left(x+1\right)+2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow3x+2y+1=0\)