Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy một ít các chất cho vào 6 ống nghiệm và đánh dấu các ống nghiệm.
- Đổ nước vào 6 ống nghiệm. Dùng quỳ tím nhúng vào 6 ống nghiệm. Ống nào đổi quỳ tím thành màu đỏ là \(P_2O_5\left(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\right)\). 2 chất đổi màu quỳ tím thành xanh nhưng 1 chất tan ít trắng đục là \(Ca\left(OH\right)_2\left(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\right)\). Chất đổi màu còn lại là \(Na_2O\left(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\right)\)
Tiếp tục lấy 3 chất còn lại vào 3 ống nghiệm và đánh dấu
- Dùng dung dịch NaOH:
- \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\) (Phản ứng không có kết tủa)
- \(Fe_2O_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2O\) (Kết tủa nâu đỏ)
- \(CuO+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2O\) (Kết tủa xanh lơ)
Chất tan hết là \(Al_2O_3\) ; kết tủa nâu đỏ là \(Fe_2O_3\); kết tủa xanh lơ là \(CuO\)
Câu 2.
Gọi \(m_{CuSO_4.5H_2O}=x\left(g\right);m_{CuSO_44\%}=y\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x+y=500\left(1\right)\)
Khối lượng \(CuSO_4\) có trong tinh thể \(CuSO_4.5H_2O\) là:
\(m=\dfrac{x}{250}\cdot160=\dfrac{16}{25}x\left(g\right)\)
Khối lượng \(CuSO_4\) có trong \(CuSO_44\%\) là:
\(m=\dfrac{y\cdot4\%}{100\%}=\dfrac{y}{25}\left(g\right)\)
Khối lượng \(CuSO_4\) có trong \(CuSO_48\%\) là:
\(m=\dfrac{500\cdot8\%}{100\%}=40g\)
Bảo toàn cơ năng:
\(\Rightarrow\dfrac{16}{25}x+\dfrac{y}{25}=40\Rightarrow16x+y=1000\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{100}{3}\approx33,33g\\y=\dfrac{1400}{3}\approx466,67g\end{matrix}\right.\)
Cách 1:
Hoà tan các chất rắn vào dung dịch HCl, rồi thêm từ từ NaOH đến dư:
- Al2O3 tạo kết tủa keo trắng tan dần đến hết.
- Fe2O3 tạo kết tủa nâu đỏ
- MgO tạo kết tủa kêo trắng.
Cách 2:
Ban đầu, ta có thể nhận ra ngay Fe2O3 là chất rắn nâu đỏ. Cho các chất rắn còn lại vào dung dịch NaOH:
- Na2O tan tốt
- Al2O3 tạo kết tủa keo trắng sau tan hết
- MgO không tan.
C, Thả vào nước và cho thử quỳ tím:
- Tan ít, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> Na2O
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
- Không tan -> MgO
PTHH:
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Chọn C. Tóm tắt: Cho 4 chất vào nước, CaO và Na2O tan cho kiềm, P2O5 tan cho axit, MgO không tan, đổ axit lần lượt qua hai kiềm thu được, thấy có kết tủa trắng, nhận biết CaO.
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2.
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH.
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4.
3Ca(OH)2 + 2H3PO4 \(\rightarrow\) Ca3(PO4)2\(\downarrow\) + 6H2O.
-Cho nước vào
+Tan là Na2O
Na2O+H2O-->2NaOH
+Tan làm tạo dd đục là CaO
CaO+H2O-->Ca(OH)2
+Không tan là MgO và Al2O3(nhóm 1)
+Cho dd NaOH thu dc ở trên vào nhóm 1
+Tan là Al2O3
Al2O3+2NaOH-->2NaAlO2+H2O
+K có hiện tượng là MgO