Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy một ít các chất cho vào 6 ống nghiệm và đánh dấu các ống nghiệm.
- Đổ nước vào 6 ống nghiệm. Dùng quỳ tím nhúng vào 6 ống nghiệm. Ống nào đổi quỳ tím thành màu đỏ là \(P_2O_5\left(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\right)\). 2 chất đổi màu quỳ tím thành xanh nhưng 1 chất tan ít trắng đục là \(Ca\left(OH\right)_2\left(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\right)\). Chất đổi màu còn lại là \(Na_2O\left(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\right)\)
Tiếp tục lấy 3 chất còn lại vào 3 ống nghiệm và đánh dấu
- Dùng dung dịch NaOH:
- \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\) (Phản ứng không có kết tủa)
- \(Fe_2O_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2O\) (Kết tủa nâu đỏ)
- \(CuO+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2O\) (Kết tủa xanh lơ)
Chất tan hết là \(Al_2O_3\) ; kết tủa nâu đỏ là \(Fe_2O_3\); kết tủa xanh lơ là \(CuO\)
Chất | Gọi tên | Phân loại |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | Oxit Axit |
CuO | Đồng ( II) oxit | Oxit bazo |
Na2O | natri oxit | Oxit bazo |
CaO | Canxi oxi | Oxit bazo |
CO2 | Cacbon dioxit | Oxit axit |
Al2O3 | Nhôm oxit | Oxit bazo |
MgO | Magie Oxit | Oxit bazo |
Mn2O7 | Mangan ( VII) oxit | Oxit bazo |
FeO | Sắt (II) Oxit | Oxit bazo |
Fe2O3 | Sắt ( III) oxit | Oxit bazo |
P2O5 | Điphopho pentaoxit | Oxit axit |
SO2 | Lưu huỳnh đioxit | Oxit axit |
CO2 | Cacbon đioxit | Oxit axit |
K2O | Kali Oxit | Oxit bazo |
Na2O | Natri Oxit | Oxit bazo |
N2O5 | Dinito pentaoxit | Oxit axit |
Mình xin lỗi bạn nhé , bạn bổ sung vào phần oxit bazo giúp mình
ZnO : kẽm oxit
Oxit axit :
P2O5 : đi photpho pentaoxit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
N2O5 : đi nito pentaoxit
SO3 : lưu huỳnh trioxit
NO2 : nito đioxit
Oxit bazo :
Na2O : natri oxit
CuO : đồng (II) oxit
Fe2O3 : sắt (III) oxit
MgO : magie oxit
FeO : sắt (II) oxit
Ag2O : bạc oxit
Al2O3 : nhôm oxit
Chúc bạn học tốt
Câu 2.
Gọi \(m_{CuSO_4.5H_2O}=x\left(g\right);m_{CuSO_44\%}=y\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x+y=500\left(1\right)\)
Khối lượng \(CuSO_4\) có trong tinh thể \(CuSO_4.5H_2O\) là:
\(m=\dfrac{x}{250}\cdot160=\dfrac{16}{25}x\left(g\right)\)
Khối lượng \(CuSO_4\) có trong \(CuSO_44\%\) là:
\(m=\dfrac{y\cdot4\%}{100\%}=\dfrac{y}{25}\left(g\right)\)
Khối lượng \(CuSO_4\) có trong \(CuSO_48\%\) là:
\(m=\dfrac{500\cdot8\%}{100\%}=40g\)
Bảo toàn cơ năng:
\(\Rightarrow\dfrac{16}{25}x+\dfrac{y}{25}=40\Rightarrow16x+y=1000\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{100}{3}\approx33,33g\\y=\dfrac{1400}{3}\approx466,67g\end{matrix}\right.\)
-Cho nước vào
+Tan là Na2O
Na2O+H2O-->2NaOH
+Tan làm tạo dd đục là CaO
CaO+H2O-->Ca(OH)2
+Không tan là MgO và Al2O3(nhóm 1)
+Cho dd NaOH thu dc ở trên vào nhóm 1
+Tan là Al2O3
Al2O3+2NaOH-->2NaAlO2+H2O
+K có hiện tượng là MgO
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
Fe2O3 | Oxit bazo | Sắt (III) oxit |
SO3 | Oxit axit | Lưu huỳnh trioxit |
Na2O | Oxit bazo | Natri oxit |
NO | Oxit trung tính | Nitơ oxit |
P2O5 | Oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
K2O | Oxit bazo | Kali oxit |
Fe3O4 | Oxit bazo | Sắt từ oxit |
CO2 | Oxit axit | Cacbon đioxit |
MgO | Oxit bazo | Magie oxit |
SO2 | Oxit axit | Lưu huỳnh đioxit |
CuO | Oxit bazo | Đồng (II) oxit |
Al2O3 | Oxit lưỡng tính | Nhôm oxit |
NO2 | Oxit axit | Nitơ đioxit |
- Trích mẫu thử, đánh số thứ tự
- Hòa tan các chất rắn vào nước, nếu thấy:
+ Chất nào tan, tạo dd không màu: Na2O
$\rm Na_2O + H_2O \rightarrow 2NaOH$
+ Chất nào tan, tạo dd màu vàng nâu: FeCl3
+ Chất nào không tan: MgO, Al2O3
- Thu lấy dd NaOH làm thuốc thử
- Hòa tan các chất rắn chưa nhận biết được vào dd HCl dư, thu lấy dd sau phản ứng nhỏ dd NaOH từ từ tới dư vào, nếu thấy:
+ dd nào tạo kết tủa keo trắng, kết tủa tăng đến cực đại rồi tan dần đến hết, tạo dd không màu: dd AlCl3, HCl -> chất rắn ban đầu là Al2O3
+ dd nào tạo kết tủa keo trắng: dd MgCl2, HCl -> chất rắn ban đầu là MgO
$\rm Al_2O_3 + 6HCl \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2O$
$\rm MgO + 2HCL \rightarrow MgCl_2 + H_2O$
$\rm NaOH + HCl \rightarrow NaCl + H_2O$
$\rm AlCl_3 + 3NaOH \rightarrow Al(OH)_3 \downarrow + 3NaCl$
$\rm Al(OH)_3 + NaOH \rightarrow NaAlO_2 + 2H_2O$
$\rm MgCl_2 + 2NaOH \rightarrow Mg(OH)_2 \downarrow + 2NaCl$
Cách 1:
Hoà tan các chất rắn vào dung dịch HCl, rồi thêm từ từ NaOH đến dư:
- Al2O3 tạo kết tủa keo trắng tan dần đến hết.
- Fe2O3 tạo kết tủa nâu đỏ
- MgO tạo kết tủa kêo trắng.
Cách 2:
Ban đầu, ta có thể nhận ra ngay Fe2O3 là chất rắn nâu đỏ. Cho các chất rắn còn lại vào dung dịch NaOH:
- Na2O tan tốt
- Al2O3 tạo kết tủa keo trắng sau tan hết
- MgO không tan.
Làm bằng 2 cách ạ.