Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các nhóm đẩy electron ( ankyl) làm tăng mật độ electron trên nguyên tử N → làm tăng tính bazo so với NH3 → Tính bazo (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3
Các nhóm hút electron (C6H5) làm giảm mật độ electron làm giảm tính bazo so với NH3 → C6H5NH2 < NH3
Vậy tính bazo C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Axit liên hợp tương ứng có tính axit đảo lại : C6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 > (CH3)2NH
Axit càng mạnh thì pH càng nhỏ → giá trị của pH (2)< (1) < (4) < (3). Đáp án C.
Đáp án D.
pH tăng dần khi tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần.
Chọn C
Cả 4 đáp án được tạo bởi gốc cation bazơ yếu và anion axit -Cl mạnh nên đều có pH < 7.
Xét về lực bazơ (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
⇒ (CH3)2NH2Cl có tính bazơ mạnh nhất ⇒ pH lớn nhất.
Na2CO3 có pH > 7.
H2SO4 và HCl có pH < 7, tuy nhiên trong dung dịch H2SO4 phân li ra 2H+ còn HCl phân li ra 1H+ nên
KNO3 có pH = 7.
→ Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều từ trái sang phải là (2), (3), (4), (1).
Đáp án A
Đáp án A
(3) propylamin: CH3CH2CH2NH2 là amin, có tính bazơ → pH > 7.
(1) α–aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH là amino axit có 1 nhóm NH2,
1 nhóm COOH ⇒ có môi trường trung tính → pH = 7.
(2) và (4) là các axit cacboxylic → pH < 7 || (2) axit propionic: C2H5COOH;
(4) axit malonic: CH2(COOH)2 ⇒ tính axit của (4) mạnh hơn (2) ⇒ pH (2) > pH (4).
⇒ Dãy sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là: (4), (2), (1), (3).
Chọn C
Các nhóm đẩy electron ( ankyl) làm tăng mật độ electron trên nguyên tử N → làm tăng tính bazo so với NH3 → Tính bazo (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3
Các nhóm hút electron (C6H5) làm giảm mật độ electron làm giảm tính bazo so với NH3 → C6H5NH2 < NH3
Vậy tính bazo C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
Axit liên hợp tương ứng có tính axit đảo lại : C6H5NH2 > NH3 > CH3NH2 > (CH3)2NH
Axit càng mạnh thì pH càng nhỏ → giá trị của pH (2)< (1) < (4) < (3).