Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D đúng.
Vì SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Do đó HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh
Dung dịch HF không thể chứa trong bình thủy tinh vì; axit HF có tính chất đặc biệt là tác dụng với silicdoxit(SiO2) (có trong thành phần của thủy tinh) nên sẽ làm tan thủy tinh( pt:4HF+SiO2--->SiF4+2H2O).
Đáp án D
Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF vì HF sẽ tác dụng với SiO2 có trong thủy tinh:
S i O 2 + 4 H F → S i F 4 + 2 H 2 O
Axit HF có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh nên không thể đựng trong bình thủy tinh.
Chọn đáp án C.
Chọn đáp án D
HF có thể ăn mòn thủy tinh nên không thể chứa trong bình thủy tinh.
PTHH: S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O .
Do HF ăn mòn thủy tin nên không đựng được trong bình thủy tinh do đó A, C, D sai.
Chọn thuốc thử Ba(OH)2
Lấy mỗi dung dịch axit một ít cho vào ống nghiệm.
- Cho từng giọt dung dịch Ba(OH)2 và các ống nghiệm chứa các axit đó:
Có kết tủa trắng là ống đựng H2SO3 và H2SO4, đó là kết tủa BaSO3 và BaSO4
⇒ Nhận biết được ống chứa HCl (không có hiện tượng gì)
- Lấy dung dịch HCl vừa nhận biết được cho vào các kết tủa:
Kết tủa tan được và có khí bay ra BaSO3, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO3
Kết tủa không tan trong axit là BaSO4, suy ngược lên ta thấy dung dịch trong ống nghiệm ban đầu là H2SO4.
Ba(OH)2 + H2SO3 → BaSO3 ↓ + 2H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H2O
BaSO3 + 2HCl → BaCl2 + SO2 ↑ + H2O
HF có thể ăn mòn thủy tinh theo phản ứng: 4HF + SiO2 → SiF4 + 2H2O nên không thể chứa HF trong bình thủy tinh