Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây của các cuộn dây tương ứng.
Các đường sức từ ở khoảng giữa hai từ cực của nam châm hình chữ U gần như song song với nhau.
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn đều ..........tỉ lệ thuận......... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ...............như nhau...............
- Hãy cho biết : Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0), vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với HĐT
Điểm hội tụ F của chùm tia sáng tới song song với trục chính của thấu kính, nằm trên đường chứa tia giữa.
Biểu diễn chùm tia tới và chùm tia ló trên hình 42.4a.
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn tất kết luận:
Để tăng hay giảm .....cường độ dòng điện...... chạy qua dây dẫn (cho trước ) thì cần .....thay đổi....... hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Điểm khác nhau giữa hai mạch điện để khi mắc hai bóng đèn như nhau vào mạch điện lại cho các dòng điện có cường độ khác nhau là .....hiệu điện thế...... giữa hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch có hiệu điện thế ........khác nhau...... sẽ cho dòng điện có cường độ .........khác nhau......... chạy qua bóng đèn.
2. Các nghiên cứu đã dẫn đến kết luận: đối với một dây dẫn, khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ tăng.
Liệu mối quan hệ đồng biến này có tuân theo quy luật được biểu diễn bằng biểu thức toán học nào không ?3. Hãy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với một đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U = 0, I = 0 ) không ? => Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U=0, I=0)
Đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U được thể hiện trong hình bên. Đây là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.