Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc ở các nước trong khu vực diễn ra rộng khắp. Hầu hết các nước đã giành được độc lập từ tay thực dân phương Tây ngay từ đầu thế kỉ XIX.
– Tuy nhiên sau đó, nhân dân các nước trong khu vực đều phải tiếp tục đương đầu với chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực.
Thời gian | Tên nước | Kết quả |
Cuối XVIII | Ở Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh (1791) chống Pháp dưới sự lãnh đạo của Tút-xanh Lu-véc-tuy-a. | - Năm 1803 thắng lợi . -Ha-i-ti thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Nam Mĩ. -Cổ vũ phong trào đấu tranh ở Mĩ La-tinh. |
20 năm đầu thế kỉ XX | -Phong trào đấu tranh nổ ra sôi nổi, quyết liệt ,các quốc gia độc lập ở Mĩ La-tinh lần lượt hình thành . | - Các quốc gia độc lập ra đời : + Mê hi cô : 1821 + Áchentina : 1816 + Urugoay: 1828 + Paragoay: 1811 + Braxin: 1822 + Pê-ru: 1821 + Colômbia: 1830 + Ecuađo: 1830 |
Thời gian | Tên nước | Năm giành độc lập |
Cuối XVIII | Ở Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh (1791) chống Pháp dưới sự lãnh đạo của Tút-xanh Lu-véc-tuy-a. | - Năm 1803 thắng lợi . - Haiti thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Nam Mĩ. - Cổ vũ phong trào đấu tranh ở Mĩ La-tinh. |
20 năm đầu thế kỉ XX | + Mê hi cô + Áchentina + Urugoay + Paragoay + Braxin + Pê-ru + Colômbia + Ecuađo |
1821 1816 1828 1811 1822 1821 1830 1830 |
Sự phát triển của mâu thuẫn dân tộc đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. Ngay từ đầu thế kỉ XIX, nhiều quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh đã lật đổ nền thống trị của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, giành lại nền độc lập dân tộc.Còn ở khu vực châu Á và châu Phi, các phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân diễn ra mạnh mẽ nhưng đều bị thất bại. Đây chính là điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ Latinh với châu Á và châu Phi trong thế kỉ XIX.
Đáp án cần chọn là: B
1. Điểm giống và khác nhau giữa cuộc Duy Tân Minh trị ở Nhật Bản với cuộc cải cách Rama V ở Xiêm năm 1868.
Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị và cuộc cải cách của vua Rama V đều mang tính chất của các cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Vì nó được giai cấp phong kiến tiến hành nhằm bảo vệ nền độc lập dân tộc, xóa bỏ rào cản phong kiến mở đường cho kinh tế Tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên các cuộc cải cách này không xóa bỏ chế độ phong kiến trên cả lĩnh vực chính trị và kinh tế.
4. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:
+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Chiến phí lên tới 85 tỉ đôla.
+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.
+ Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.
- Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.
- Từ trong cuộc chiến tranh, cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
* Vai trò của bản thân trong việc góp phần bảo vệ thế giới:
- Học hỏi những điều hay của người khác.
- Chung sống thân ái, khoan dung với các bạn và mọi người xung quanh.
- Khi có xích mích thì chủ động gặp nhau trao đổi để hiểu nhau.
- Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc, quốc gia khác.
- Giao lưu với thanh niên, thiếu niên quốc tế .
- Viết thư , gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tran
Từ cuối thế kỉ XVI, XVII, đa số các nước Mĩ Latinh lần lượt biến thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Chủ nghĩa thực dân thiết lập ở đây chế độ thống trị phản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn khốc. Vì vậy, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh diễn ra quyết liệt.
Đáp án cần chọn là: B
Sau bản Hiệp ước năm 1893, Lào thực sự bị biến thành thuộc địa của Pháp. Do đó kẻ thù chính của nhân dân Lào trong cuộc đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc từ cuối thế kỉ XIX là thực dân Pháp.
Đáp án cần chọn là: A
Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Mĩ-Latinh đã có những bước tiến bộ về kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, nhân dân khu vực Mĩ-Latinh còn phải tiếp tục đấu tranh chống lại chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực này. Năm 1823, vì muốn độc chiếm vùng lãnh thổ giàu có này, Mĩ đã đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ”. Đến năm 1889, tổ chức “ Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ” được thành lập, gọi tắt là Liên Mĩ, dưới sự chỉ huy của chính quyền Oq-sinh-tơn. Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha để sau đó chiếm Phi-líp-pin, Cu-ba, Pu-éc-tô Ri-cô…Từ đầu thế kỉ XX, Mĩ áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla” để chiếm Pa-na-ma (1903), Đô-mi-ni-ca-na, Ni-ca-ra-goa, kiểm soát Hôn-đu-rát (1911), chiếm Ha-i-ti (1914-1915) và 2 lần đem quân đánh Mê-hi-cô (1914 và 1916). Dưới danh nghĩa đoàn kết với các nước châu Mĩ, chính quyền Oa-sinh-tơn đã khống chế, biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của đế quốc Mĩ.