Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2
Đặt số mol anken A và ankin B lần lượt là x và y (mol)
nX = x + y = 0,5 (1)
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
x x
CmH2m-2 + 2Br2 → CmH2m-2Br4
y 2y
=> nBr2 = x + 2y = 0,8 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
* Thí nghiệm 2: Đốt cháy hỗn hợp X
Hấp thụ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, thêm KOH dư vào dung dịch thu được lại tiếp tục xuất hiện kết tủa nên ta có các phương trình hóa học sau:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,25 ← 0,25
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
0,05 ← 0,025
Ca(HCO3)2 + 2KOH → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O
0,025 ← 0,025
nCO2 = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol
Ta có: m dung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 7,48 = 25 – 0,3.44 – mH2O
=> mH2O = 4,32 gam => nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol
Mặt khác, nB = nCO2 – nH2O = 0,3 – 0,24 = 0,06 mol
=> nA = 0,06(2/3) = 0,04 mol
BTNT C: nCO2 = n.nA + m.nB => 0,04n + 0,06m = 0,3
=> 2n + 3m = 15 (n≥2, m≥2)
m |
2 |
3 |
4 |
n |
4,5 |
3 |
1,5 |
Vậy A là C3H6 và B là C3H4
Khối lượng của hỗn hợp là: m = mC3H6 + mC3H4 = 0,04.42 + 0,06.40 = 4,08 (gam)
Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,5 ← 0,15
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
0,1 ← 0,1
→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7
Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – mCO2 + mH2O
→ 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O) → nH2O = 0,56
\(m_{CO_2} + m_{H_2O}=m_{BaCO_3} -m_{giam}=19,7-5,5=14,2\)
Do đun nóng tạo kết tủa nên phản ứng với Ba(OH)2 tạo 2 muối.
\(Ba(HCO_3)_2 \to BaCO_3 + CO_2 + H_2O\)
0,05<-----------------------------0,05
Bảo toàn cacbon:\( n_{CO_2}=n_{C}=n_{BaCO_3}+2n_{Ba(HCO_3)_2}=0,2\) (mol)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{14,2-0,2.44}{18}=0,3\) (mol)
Vì \(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) Chất X không có liên kết pi trong phân tử.
Bảo toàn Oxi: \(n_{O_X}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}-2n_{O_2}=0,1\) (mol)
\(n_C:n_H:n_O=2:6:1\)
\(\Rightarrow\)CTPT dạng \((C_2H_6O)_n\)
Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có:
0 < H ≤ 2C + 2
⇒ 0 < 6n ≤ 2.2n + 2
⇒ 0 < n ≤ 1
⇒ n = 1
Vậy CTPT của X là C2H6O.
Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
x → x x
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
y → 0,5y 0,5y
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
0,5y → 0,5y 0,5y
b.
A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi = 4
A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3
Pt:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
0,5 ← 0,5→ 0,5
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
0,1 ← 0,1
→ nCO2 = 0,6
Đốt cháy ancol no có: n ancol = nH2O – nCO2
Số C = nCO2/nancol = 1,5
CH3OH và C2H5OH có tỉ lệ mol = 1:1
n X = 4,48/22,4 = 0,2 mol
=> n CH 4 = 0,2/4 = 0,05 mol; n A = 0,05 x 3 = 0,15 mol
Phương trình hóa học: CH 4 + 2 O 2 → C O 2 + 2 H 2 O
C n H m + (n+m/4) O 2 → t ° nC O 2 + m/2 H 2 O
C H 2 + Ca OH 2 → CaC O 3 + H 2 O
n CO 2 = n CaCO 3 = 50/100 = 0,5 mol => n CO 2 , n H 2 O tạo ra khi đốt cháy A là
n CO 2 = 0,5 - 0,05 = 0,45mol; n H 2 O = 0,7 - 0,1 = 0,6 mol
=> Công thức của A là C 3 H 8
C2H4, C3H6, C4H8 cùng là anken nên có công thức chung là CnH2n
2CO + O2 → 2CO2↑ (1)
x → x (mol)
2H2 + O2 → 2H2O (2)
y → y (mol)
CnH2n + O2 → nCO2 + 2nH2O (3)
Sản phẩm cháy thu được gồm có CO2 và H2O.
Khi hấp thụ vào dd Ca(OH)2: 0,04 mol thu được dung dịch Y, thêm từ từ Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được kết tủa của các ion kim loại => CO2 phản ứng với Ca(OH)2 theo phương trình:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (4)
CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + H2O (5)
Dd Y chứa Ca(HCO3)2
BaCl2 + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + H2O (6)
m1 = mCaCO3(4)
m2 = mCaCO3(5) + mBaCO3
=> m1 + m2 = ∑ mCaCO3↓ + mBaCO3 = 6,955 (g) (*)
BTNT Ca: => ∑nCaCO3↓ = ∑ nCa(OH)2 (4+5) = 0,04 (mol)
Từ (*)
=> nCaCO3(6) = nBaCO3 = 0,015 (mol)
=> nCaCO3(4) = ∑nCa(OH)2 – nBaCO3 = 0,04 – 0,015 = 0,025 (mol)
BTNT C => ∑ nCO2 = ∑ nCaCO3 + nBaCO3 = 0,04 + 0,015 = 0,055 (mol)
Khối lượng dd Y tăng 0,82 gam so với dd Ca(OH)2 ban đầu
=> mCO2 + mH2O – mCaCO3(4) = 0,82
=> mH2O = 0,82 + 0,025.100 – 0,055.44 = 0,9 (g)
=> nH2O = 0,9 : 18 = 0,05 (mol)
BTKL ta có: mhhX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mO2 = 0,055.44 + 0,9 – 0,92 = 2,4 (g) => nO2 = 0,075 (mol)
BTNT O: nO( trong CO) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nO( trong CO) = 2.0,055 + 0,05 – 0,075.2 = 0,01 (mol) => nCO = 0,01 (mol)
Từ PTHH (1), (2), (3) ta thấy khi đốt cháy CnH2n luôn cho nH2O = nCO2 => sự chênh lệch mol CO2 và mol H2O là do đốt cháy CO và H2
=> nCO2 – nH2O = x – y = 0,055 – 0,05 = 0,005 (mol)
Mặt khác: nCO – nH2 = x – y = 0,005 (mol)
=> nH2 = nCO – 0,005= 0,01 – 0,005 = 0,055 (mol)
nBa(OH)2=0,2 mol
nBaCO3=19,7/197=0,1 mol=nCO2
Ba(OH)2+CO2=>BaCO3+H2O
0,1 mol<=0,1 mol<=0,1 mol
Ba(OH)2+2CO2=>Ba(HCO3)2
0,1 mol=>0,2 mol
mdd tăng=mCO2+mH2O-mktủa
=>0,7=0,3.44+mH2O-19,7=>mH2O=7,2g
=>nH2O=0,4 mol
n ancol=nH2O-nCO2=0,4-0,3=0,1 mol
A có thể tạo thành trực tiếp từ B=>A có số Cacbon trong ptử bằng B=>m=n và n>=2
=>ta có nCO2= 0,1n+xn=0,3=>n=<3
chọn n=2=>x=0,05 mol(tm)
Sáng mình có giải mấy bài bạn hỏi từ hôm qua, bạn xem lại nhé, chúc bạn thi tốt!