K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sao lại cho hóa trị nhỉ?

11 tháng 4 2020

cho kl hoá trị 2

a)2R+O2->2RO

b)Theo PTHH, ta có: nR=nRO

=> 3,6\R=6\R+16

=> R =24(Mg)

14 tháng 12 2016

BT electron:

ne nhường = ne nhận

\(\frac{14,4}{R}\cdot n=4\cdot0,1+2\cdot\frac{13,44}{22,4}\) (R là klg mol, n là hoá trị)

→ R = 9n → R là nhôm (Al)

25 tháng 12 2021

C

25 tháng 12 2021

Liên kết cộng hóa trị có cực tạo thành giữa hai nguyên tử

A phi kim khác nhau

B cùng một phi kim điển hình

C phi kim mạnh và kim loại mạnh

D kim loại và kim loại

12 tháng 4 2022

mKL 1phần = 5g

TN1: td với O2

Bảo toàn kl

⇒mO2=5,32-5=0,32g

⇒mol O2=0,01 mol

⇒V=0,224l

O2+4e→2O2−

−0,01 mol⇒⇒0,04 mol

Mol e nhận=0,04 mol

P2: lượng KL vẫn thế

⇒mol e nhận và nhường ko đổi=0,04 mol

2H++2e→H2

0,04 mol⇐0,04 mol⇒0,02 mol

V'=0,02.22,4=0,448l

Mol HCl=2mol

H2=0,04 mol

⇒mHClmHCl=1,46g

Bảo toàn klg=>m=5+1,46-0,02.2=6,42g

7 tháng 1 2021

Gọi \(n_{N_2O} = a ; n_{N_2} = b(mol)\)

Ta có :

 \(n_{khí} = a + b = 0,027(mol)\\ m_{khí} = 44a + 28b = M.n = 18,45.2.0,027 = 0,9963(gam)\)

Suy ra a = 0,015 ; b = 0,012

Bảo toàn electron : 

\(3n_M = 8n_{N_2O} + 10n_{N_2} = 0,015.8 + 0,012.10 = 0,24\\ \Rightarrow n_M = 0,08(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{2,16}{0,08} = 27(Al)\)

Vậy kim loại M là Al

20 tháng 4 2018

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\) \(n_{H_2SO_4}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)

\(X+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow XSO_4+H_2\uparrow\)

0,06 0,06 0,06 0,06 (mol)

dư:0 0,015 0 0 (mol)

b/

m\(M_X=\dfrac{3,36}{0,06}=56\left(g\right)\)

\(\rightarrow Fe\)

c/

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đn\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

0,06 0,09 (mol)

V\(_{SO_2}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)

28 tháng 11 2016

Mg + 2HCl = MgCl2 +H2

x x

2Al + 6HCl= 2AlCl3 + 3H2

y y

2Cu + O2 = 2CuO

z z = 8/80 = 0,1 mol

3NaOH + AlCl3 = Al(OH)3 + 3NaCL

y y

Al(OH)3 + NaOH = NaALO2 + 2H2O

y y

2NaOH + MgCl2 = Mg(OH)2 + 2NaCl

x x

Mg(OH)2 = MgO + H2O

x x = 4/40 = 0,1 mol

=>mCu= 0,1*64=6,4

mMg=0,1*24=2,4

mAl=10-6,4-2,4=1,2

25 tháng 11 2018

a. Gọi n là hóa trị của kim loại R.

Theo đề: nR = \(\dfrac{16}{R}\left(mol\right),n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo đề ta có PTHH:

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

Số mol: \(\dfrac{16}{R}\) ___________________ \(\dfrac{16.n}{R.2}\)

The phương trình: nR = \(\dfrac{n}{2}n_{H_2}\)= \(\dfrac{16n}{2R}\left(mol\right)\)

Hay: \(\dfrac{16n}{2R}=0,4\left(mol\right)\)\(\Leftrightarrow R=20n\left(g\right)\)

Biện luận R theo n:

* Khi n = 1 \(\Rightarrow\) R = 20 (loại)

* Khi n = 2 \(\Rightarrow\) R = 40 (chọn)

* Khi n = 3 \(\Rightarrow\) R = 60 (loại)

Vậy R là Can xi (Ca).

25 tháng 11 2018

oxit cao nhất của R: CaO