Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ n_{oxit}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\\ M_{oxit}=2M_M+16=\dfrac{3,72}{0,06}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow M_M=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(M:Natri\left(Na=23\right)\right)\)
Gọi kim loại cần tìm là R
$4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n$
Theo PTHH :
$n_R = 2n_{R_2O_n}$
$\dfrac{2,4}{R} = \dfrac{4}{2R + 16n}.2$
$\Rightarrow R = 12n$
Với n = 2 thì R = 24(Magie)
KL A hóa trị x (x: nguyên, dương)
PTHH: 4 A + x O2 -to-> 2 A2Ox
mO2=4-2,4=1,6(g)
=> nO2= 0,05(mol)
=> nA= (0,05.4)/x= 0,2/x(mol)
=>M(A)= 2,4: (0,2/x)= 12x
Với x=1 =>M(A)=12 (loại)
Với x=2 =>M(A)=24(A là Mg)
Với x=3 =>M(A)=36 (loại)
Với x=8/3 =>M(A)=32 (loại)
=> Kim loại cần tìm là magie. (Mg=24)
Gọi kim loại cần tìm là R
\(n_R=\dfrac{3,5}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + O2 --to--> 2R2O
\(\dfrac{3,5}{M_R}\)------------->\(\dfrac{1,75}{M_R}\)
=> \(\dfrac{1,75}{M_R}\left(2.M_R+16\right)=7,5\)
=> MR = 7 (g/mol)
=> R là Li
Gọi kim loại hóa trị I là R
PTHH : 4R + O2 -----to---> 2R2O
0,5 0,125
Theo ĐLBTKL : \(m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=7,5-3,5=4\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\)
\(M_R=\dfrac{3.5}{0,5}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy R là Liti
a)
\(2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO\)
b)
Theo PTHH :
\(n_R = n_{RO} \)
⇔ \( \dfrac{3,6}{R} = \dfrac{6}{R+16}\)
⇔ R = 24(Mg)
Vậy kim loại R là Magie
4 A+ 3 O2 -to->2 A2O3
mO2= mA2O3 - mA= 20,4-5,4=15(g)
=>nO2=15/32(mol)
=> nA= 4/3 . 15/32= 5/8(mol)
=>M(A)= mA/nA= 5,4/(5/8)=?? SỐ LẺ EM ƠI
\(2M+O_2\to 2MO\\ n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375mol\\ n_M=2n_{O_2}=2.0,375=0,75mol\\ m_M=\frac{18}{0,75}=24 (g/mol)\\ \Rightarrow M: Mg( Magie)\)
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
gọi CTHH đơn giản là \(M_XO_y\)
vì M hóa trị III nên áp dụng QTHT => CTHH: M2O3
\(PTHH:4M+3O_2-^{t^o}>2M_2O_3\)
0,1<---0,075----->0,05 (mol)
áp dụng ĐLBTKL ta có
\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O_3}\\ =>2,7+m_{O_2}=5,1\\ =>m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)
\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)
=> M là nhôm (Al)