K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{3,5}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 4R + O2 --to--> 2R2O

         \(\dfrac{3,5}{M_R}\)------------->\(\dfrac{1,75}{M_R}\)

=> \(\dfrac{1,75}{M_R}\left(2.M_R+16\right)=7,5\)

=> MR = 7 (g/mol)

=> R là Li

26 tháng 3 2022

Gọi kim loại hóa trị I là R 

PTHH : 4R + O2 -----to---> 2R2O

             0,5   0,125

Theo ĐLBTKL : \(m_R+m_{O_2}=m_{R_2O}\\ \Rightarrow m_{O_2}=7,5-3,5=4\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\)

\(M_R=\dfrac{3.5}{0,5}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là Liti

3 tháng 1 2023

gọi CTHH đơn giản là \(M_XO_y\)

vì M hóa trị III nên áp dụng QTHT => CTHH: M2O3

\(PTHH:4M+3O_2-^{t^o}>2M_2O_3\)

              0,1<---0,075----->0,05   (mol)

áp dụng ĐLBTKL ta có

\(m_M+m_{O_2}=m_{M_2O_3}\\ =>2,7+m_{O_2}=5,1\\ =>m_{O_2}=2,4\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{2,7}{0,1}=27\left(g/mol\right)\)

=> M là nhôm (Al)

 

18 tháng 4 2022

Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là Zn

3 tháng 11

Ông sai rồi ông Kudo Shinichi ơi , đáng nhẽ pk là MR= 26/0,4 = 65 chứ 

còn 26/0,2 nó thành 130 rồi ông ạ 

Viết thế này thì ông hại con ngta à =))))

 

2 tháng 1 2023

\(4M+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O\\ n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\ n_{oxit}=2.0,03=0,06\left(mol\right)\\ M_{oxit}=2M_M+16=\dfrac{3,72}{0,06}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow M_M=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(M:Natri\left(Na=23\right)\right)\)

2 tháng 1 2023

Cho hỏi là tại sao Tính n của oxit lại lấy số mol của o2 nhân cho 2(2 là j)ạ

 

28 tháng 3 2022

Cậu tham khảo:

a) A là oxit bazơ vì M là kim loại

b)

4M+O2--->2M2O

mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)

=>nO2=0,8/32=0,025(mol)

Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)

=>MM=3,9/0,1=39

=>M là K

=>Bazơ tương ứng của A KOH

28 tháng 3 2022

Cảm ơn ạ

 

21 tháng 1 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(4X+O_2\underrightarrow{t^0}2X_2O\)

\(......0.1.....0.2\)

\(M_{X_2O}=\dfrac{18.8}{0.2}=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow2X+16=94\)

\(\Leftrightarrow X=39\left(kali\right)\) 

Chúc bạn học tốt 

 

14 tháng 1 2022

\(a,PTHH:4A+3O_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_3\\ Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Rightarrow m_{O_2}=m_{A_2O_3}-m_A=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ Theo.PTHH:n_A=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A.là.Al\left(nhôm\right)\)

\(b,V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=V_{O_2\left(đktc\right)}.5=8,96.5=44,8\left(l\right)\)

14 tháng 1 2022

\(a,4A+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2A_2O_3\\ Theo.ĐLBTKL:\\ m_A+m_{O_2}=m_{A_2O_3}\\ \Leftrightarrow10,8+m_{O_2}=20,4\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=9,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{4}{3}.0,3=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{m_A}{n_A}=\dfrac{10,8}{0,4}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ b,V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.V_{O_2\left(đktc\right)}=5.\left(0,3.22,4\right)=33,6\left(l\right)\)

19 tháng 3 2022

\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O

            \(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)

=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)

=> MM = 23 (g/mol)

=> M là Na (Natri)

CTHH của oxit là Na2O

17 tháng 3 2022

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(2R+\dfrac{1}{2}nO_2\rightarrow\left(t^o\right)R_2O_n\)

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}\) <-------  \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\) ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{24}{2M_R+16n}.M_R=7,2\)

\(\Leftrightarrow24M_R=14,4M_R+115,2n\)

\(\Leftrightarrow9,6M_R=115,2n\)

\(\Leftrightarrow M_R=12n\)

Xét:

n=1 => R là Cacbon ( loại )

n=2 => R là Magie ( nhận )

n=3 => loại

Vậy R là Magie ( Mg )

17 tháng 3 2022

Gọi \(n\) là hóa trị R.

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

\(\dfrac{7,2}{M_R}\)             \(\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

Theo pt: \(2\cdot\dfrac{7,2}{M_R}=4\cdot\dfrac{12}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Nhận thấy \(n=2\left(thỏamãn\right)\)

\(\Rightarrow M_R=24đvC\Rightarrow R\) là magie.

17 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + nO2 --to--> 2M2On

            \(\dfrac{0,12}{n}\leftarrow0,03\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{1,08}{\dfrac{0,12}{n}}=9n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét n = 3 tm => MM = 27 (g/mol)

=> M là Al