K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

Đáp án : B

Từ dữ kiện đề bài ta tính được %H = 7,64% ; %C = 77.37%; %N = 15.05%

=> Công thức phân tử C6H7N

1 tháng 11 2017

Đáp án : B

Từ dữ kiện đề bài ta tính được %H = 7,64% ; %C = 77.37%; %N = 15.05%

=> Công thức phân tử C6H7N

24 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{9,72}{18}=0,54\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,54.2=1,08\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{21,12}{44}=0,48\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{N_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow n_{N\left(1,42\left(g\right)X\right)}=0,01.2=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{N\left(8,52\left(g\right)X\right)}=0,02.\dfrac{8,52}{1,42}=0,12\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH + mN = 0,48.12 + 1,08.1 + 0,12.14 = 8,52 (g) = mX

→ X chứa C, H và N.

Gọi CTPT của X là CxHyNt.

⇒ x:y:t = 0,48:1,08:0,12 = 4:9:1

Mà: X chỉ chứa 1 nguyên tử N.

→ CTPT của X là C4H9N.

6 tháng 8 2017

Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz .

Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.

Ở lần thí nghiệm thứ nhất, bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư hấp thụ H2O và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư hấp thụ CO2.

Ở ln thí nghiệm thứ hai, bình 1 chứa CaO dư hấp thụ CO2 và toàn bộ hơi nước, bình 2 chứa P2O5 dư không hấp thụ gì vì toàn bộ lượng khí đã được hấp thụ ở bình 1. Do đó m2 = 0. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

1 tháng 2 2019

Đáp án A

nCO2=nCaCO3=35/100=0,35 mol

nH2O=3,6/18=0,2 mol

=>mO=mX-mC-mH=5,4 -12.0,35-1.2.0,2=0,8 g

=> nO=0,05 mol

nC:nH:nO=0,35:0,4:0,05=7:8:1

 

 => CTPT của X là C7H8O

X phản ứng với Na suy ra X có nhóm -OH => Các CTCT của X là

19 tháng 11 2019

Đáp án D

14 tháng 9 2018

Đáp án D

24 tháng 3 2018

Đáp án B

Vì sau phản ứng, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng PdCl2 thấy xuất hiện kết tủa nên trong sản phẩm thu được có chứa CO:

Tiếp tục dẫn khí qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện kết tủa nên khí bị hấp thụ là CO2 gồm CO2 tạo thành từ phản ứng (1) và có thể gồm CO2 sản phẩm cháy: