K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

giúp mình với

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản:

+ Những đặc trưng cho dân tộc: tiếng Việt, những thành tựu văn hóa lâu đời, kho tàng dân ca, văn học nghệ thuật, tôn giáo…

+ Bản sắc văn hóa không nên xung đột với những điều mới mẻ, hội nhập

+ Bản sắc có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh, giúp ích cho du lịch

+ Bản sắc văn hóa còn có thể bổ sung giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ của chúng ta, hấp dẫn trong và ngoài nước.

- Bổ sung những biểu hiện khác của bản sắc dân tộc: Bản sắc không thể bị mất đi dù qua nhiều thời gian, bản sắc có thể hiện hữu dưới dạng vật thể và phi vật thể…

18 tháng 6 2018

a, Các nội dung lớn của văn học Việt Nam trong lịch sử: chủ nghĩa yêu nước, cảm hứng thế sự, chủ nghĩa nhân đạo

- Văn học viết Việt Nam được xây dựng trên nền tảng của văn học và văn hóa dân gian

    + Các tác phẩm như Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), thơ Nôm (Hồ Xuân Hương) đều có nhiều yếu tố của tục ngữ, ca dao...

- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp văn học, văn hóa Trung Hoa. Phần lớn sáng tác thời phong kiến đều được viết bằng chữ Hán, thể loại văn học Hán ( cáo, chiếu, biểu, hịch, phú, ngâm khúc...)

- Các tác phẩm chữ Nôm cũng chịu ảnh hưởng như: Nôm Đường luật của Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Truyện Kiều...

- Văn học viết Việt Nam chịu ảnh hưởng của văn học phương Tây, trực tiếp là văn học Pháp thời kì chuyển từ văn học cổ điển sang hiện đại.

    + Phong trào Thơ mới phá bỏ niêm luật, đưa thơ tự do và các thể thơ phương Tây vào văn học.

    + Các tác giả tiên phong, tiêu biểu: Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Ngô Tất Tố... đều được viết theo phong cách văn học phương Tây.

- Thời kì văn học trung đại (từ TK X- XIX)

    + Ngôn từ: dùng chữ Hán, lối diễn đạt Hán ngữ, sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, lối văn biền ngẫu, điển tích, điển cố...

    + Thể loại: thơ Đường luật, tiểu thuyết, chương hồi, cáo, hịch...

- Thời kì hiện đại (từ TK XX – nay):

    + Về ngôn ngữ: xóa bỏ lối viết, lối dùng từ câu nệ chữ nghĩa, ít dẫn điển cố, điển tích, không lạm dụn từ Hán- Việt

    + Về thể loại: bỏ dần thơ Đường luật, thay bằng thể thơ tự do, các thể thơ cổ thể được thay thế bằng tiểu thuyết hiện đại, các thể truyện ngắn, kí, phóng sự, tùy bút...

5 tháng 3 2023

- Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản:

+ Những đặc trưng cho dân tộc: tiếng Việt, những thành tựu văn hóa lâu đời, kho tàng dân ca, văn học nghệ thuật, tôn giáo…

+ Bản sắc văn hóa không nên xung đột với những điều mới mẻ, hội nhập

+ Bản sắc có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh, giúp ích cho du lịch

+ Bản sắc văn hóa còn có thể bổ sung giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ của chúng ta, hấp dẫn trong và ngoài nước.

- Bổ sung những biểu hiện khác của bản sắc dân tộc: Bản sắc không thể bị mất đi dù qua nhiều thời gian, bản sắc có thể hiện hữu dưới dạng vật thể và phi vật thể…

29 tháng 8 2023

- Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam:

+ Tự hào về tiếng Việt.

+ Tự hào về những thành tựu văn hóa: trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca, kho tàng văn học nghệ thuật (tiêu biểu là truyện Kiều).

+ Hệ thống giá trị tinh thần: tình yêu quê hương xứ sở, đời sống tâm linh phong phú (với việc thờ cúng tổ tiên)

+ Phố cổ Hà Nội, Hồ Gươm và các gánh hàng hoa trên đường phố,...

- Bổ xung một số biểu hiện khác:

+ Biểu hiện về lối tư duy và tính thẩm mỹ truyền thống.

24 tháng 11 2018

- Nguồn gốc tiếng Việt: gắn bó với quá trình hình thành, phát triển của dân tộc Việt Nam, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

- Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường. Hai nhóm ngôn ngữ đều được hình thành từ tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) – nhóm ngôn ngữ xuất phát từ dòng ngôn ngữ Môn- Khmer thuộc họ ngôn ngữ Nấm

- Lịch sử phát triển của Tiếng Việt: có 4 giai đoạn chính:

    + Thời Bắc thuộc, chống Bắc thuộc: tiếng Việt tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán. Mượn tiếng Hán và Việt hóa, từ đó là tiếng Việt trở nên phong phú và phát triển

    + Thời kì độc lập tự chủ: bị tiếng Hán chèn ép nhưng vẫn phát triển nhờ tiếp tục vay mượn tiếng Hán theo hướng Việt hóa, làm cho tiếng Việt phong phú, tinh tế, uyển chuyển

    + Thời Pháp thuộc: tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Pháp. Những tiếng Việt vẫn có hướng phát triển, văn xuôi tiếng Việt hình thành, phát triển cùng với sự ra đời của hệ thống chữ quốc ngữ

    + Sau cách mạng tháng 8- nay: tiếng Việt phát triển mạnh mẽ hơn. Những từ thuộc ngôn ngữ khoa học được chuẩn hóa tiếng Việt, sử dụng rộng rãi.

b, Một số tác phẩm viết bằng

    + Chữ Hán: Nhật kí trong tù, Nam quốc sơn hà, Thiên trường vãn vọng, Phò giá về kinh

    + Chữ Nôm: Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên

    + Chữ quốc ngữ: Viếng lăng Bác, Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa Pa, Làng, Hai đứa trẻ…

Bài tập Ở dân tộc nào cũng có thể có chuyện nói xấu nhau, nhưng trở thành căn bệnh nói xấu sau lưng thì chỉ có thể ở những dân tộc có tính cộng đồng làng xã mạnh như Việt Nam. Trong cộng đồng, mỗi người có một vị trí nhất định nên không ai muốn mất vị trí ... Đặng huyê Đặng huyê | 50 phút trước Ngữ văn - Lớp 10 | Ngữ văn | Lớp 10 Ở dân tộc nào cũng có thể có chuyện nói xấu nhau, nhưng trở thành...
Đọc tiếp

Bài tập Ở dân tộc nào cũng có thể có chuyện nói xấu nhau, nhưng trở thành căn bệnh nói xấu sau lưng thì chỉ có thể ở những dân tộc có tính cộng đồng làng xã mạnh như Việt Nam. Trong cộng đồng, mỗi người có một vị trí nhất định nên không ai muốn mất vị trí ... Đặng huyê Đặng huyê | 50 phút trước Ngữ văn - Lớp 10 | Ngữ văn | Lớp 10 Ở dân tộc nào cũng có thể có chuyện nói xấu nhau, nhưng trở thành căn bệnh nói xấu sau lưng thì chỉ có thể ở những dân tộc có tính cộng đồng làng xã mạnh như Việt Nam. Trong cộng đồng, mỗi người có một vị trí nhất định nên không ai muốn mất vị trí ấy, cũng không muốn người khác hơn mình, từ đó mà sinh ra cào bằng, đố kị, kèn cựa nhau. Nói xấu sau lưng là một công cụ để thực hiện việc cào bằng, kèn cựa ấy. Bệnh nói xấu sau lưng có hai đặc điểm: Thứ nhất là người ta không bao giờ nói xấu một người thua kém mình. Với người thua kém mình, người Việt luôn có xu hướng giúp đỡ họ. Người ta cũng thường không nói xấu những người đã vượt lên cao hẳn, đã xác lập một địa vị vững chắc, ổn định trên một thang bậc trong cộng đồng. Đối tượng chịu sự nói xấu, ném đá bao giờ cũng là người ngang bằng mình đang có xu hướng vượt lên hoặc những người vừa mới vượt lên cao hơn mình ở một phương diện nào đó, mục đích là nhằm dìm người ta xuống. Đặc điểm thứ hai là việc nói xấu diễn ra lén lút sau lưng người bị hại, người bị hại không hề biết được. Nói xấu trước mặt sẽ khiến người ta mất mặt. Gây thù chuốc oán là điều mà người Việt thường né tránh. Hơn nữa khi nói thẳng sẽ phải cân nhắc, đắn đo. Còn khi nói xấu sau lưng, thì người ta có thể thả phanh nói cho sướng miệng, đơm đặt thêm thắt cho bõ ghét. Do thiếu trong sáng nên bệnh này đôi khi còn được gọi là “bệnh thối mồm”. (Trích từ Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai, Trần Ngọc Thêm, NXB Văn hóa văn nghệ, 2016).
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên là * A. Nghị luận B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh

Câu 2. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì ? * A. Bệnh đố kị B. Bệnh nói xấu sau lưng C. Bệnh xu nịnh D. Bệnh kèn cựa

Câu 3. Theo tác giả, ở những dân tộc nào thì nói xấu sau lưng trở thành một căn bệnh? * A. Dân tộc có nhiều sự phân hóa giai cấp sâu sắc B. Dân tộc có sự phân biệt giàu nghèo C. Dân tộc có tính cộng đồng làng xã mạnh D. Dân tộc có sự phân biệt sắc tộc

Câu 4. Phát biểu nào sau đây nói lên đầy đủ các đặc điểm của bệnh nói xấu sau lưng được tác giả đề cập trong văn bản? * A. Nói xấu sau lưng là công cụ để thực hiện việc cào bằng, kèn cựa B. Người ta không bao giờ nói xấu một người thua kém mình C. Việc nói xấu diễn ra lén lút sau lưng người bị hại D. Đáp án B và C

Câu 5. Phát biểu nào sau đây nêu lên nội dung khái quát của văn bản? * A. Nêu lên nguyên nhân và các đặc điểm của bệnh nói xấu sau lưng người khác B. Nêu lên những tác hại của bệnh nói xấu sau lưng người khác C. Nêu lên tác hại của bệnh nói xấu sau lưng và bày tỏ thái độ phê phán đối với căn bệnh này D. Nêu lên nguyên nhân của bệnh nói xấu sau lưng

Câu 6. Theo bạn, quan điểm của tác giả về căn bệnh nói xấu sau lưng là: * A. Đồng tình B. Không đồng tình C. Vừa đồng tình vừa không đồng tình D. Không bày tỏ quan điểm

Câu 7. Theo bạn, mục đích của tác giả khi viết văn bản trên là gì? * A. Phê phán căn bệnh nói xấu sau lưng người khác B. Giúp người đọc hiểu về căn bệnh nói xấu sau lưng người khác C. Khuyên người đọc nên từ bỏ căn bệnh nói xấu sau lưng người khác D. Đáp án A và B

Câu 8. Sau khi đọc văn bản, bạn rút ra được bài học gì cho bản thân mình ? *

Câu 9. Bạn có đồng tình với quan điểm của tác giả khi ông cho rằng: “Ở dân tộc nào cũng có thể có chuyện nói xấu nhau, nhưng trở thành căn bệnh nói xấu sau lưng thì chỉ có thể ở những dân tộc có tính cộng đồng làng xã mạnh như Việt Nam” không? Vì sao? * Câu trả lời của bạn

Câu 10. Bạn hãy nêu ra 02 giải pháp giúp từ bỏ thói quen nói xấu sau lưng người khác (viết khoảng 5 – 7 dòng) * Câu trả lời của bạn Bài viết: Bạn hãy viết một bài luận thuyết phục người khác thay đổi quan niệm: “Có tiền mua tiên cũng được”.

0
31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

Nêu hiểu biết của bản thân về những tác phẩm nào trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng đại, thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc.

Lời giải chi tiết:

     Một số tác phẩm trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng đại, thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc: Thiên đô chiếu (Lý Thái Tổ), Dụ chư tì tướng hịch văn (Trần Quốc Tuấn), Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), ...

7 tháng 5 2023

Một số tác phẩm trong văn học Việt Nam gắn với các sự kiện trọng đại, thể hiện sâu sắc tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc: Thiên đô chiếu (Lý Thái Tổ), Dụ chư tì tướng hịch văn (Trần Quốc Tuấn), Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), ...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 11 2023

- Một số tác phẩm văn học gắn với các sự kiện trọng đại:

+ Hịch Tướng Sĩ- Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn

+ Nam Quốc Sơn Hà – Lý Thường Kiệt

+ Bình Ngô Đại Cáo – Nguyễn Trãi

10 tháng 12 2018

Điểm then chốt của bài thơ là hai chữ “thái bình”.

Vận nước và đường lối trị nước đều hướng tới đất nước “thái bình

- Trải qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc, nguyện vọng của con người thời đại bất giờ muốn nền “thái bình muôn thưở

→ Khẳng định truyền thống chuộng hòa bình của dân tộc ta.