Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nào sau đây nêu đúng nội dung chính của bài thơ?
A. Bài thơ phản ánh lịch sử oanh liệt chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam thời Trần.
B. Bài thơ ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
C. Bài thơ ca ngợi hào khí và sức mạnh của thời Trần.
D. Bài thơ thể hiện khí thế làm chủ non sông và khát vọng lập công danh của “trang nam nhi” thời Trần.
Chọn đáp án: D. Bài thơ thể hiện khí thế làm chủ non sông và khát vọng lập công danh của “trang nam nhi” thời Trần.
- Cảm hứng chủ đạo, xuyên suốt tác phẩm là nỗi nhớ về người mẹ trong kí ức tuổi thơ của tác giả.
- Cảm hứng đó thể hiện giá trị đạo đức truyền thống của người Việt Nam, đó là tình cảm yêu thương gia đình.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ.
- Chú ý những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảm xúc của chủ thể trữ tình.
- So sánh với đạo đức truyền thống người Việt Nam.
Lời giải chi tiết:
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: nỗi nhớ mẹ của chủ thể trữ tình.
- Cảm hứng đó đã thể hiện giá trị đạo đức truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng hiếu thuận của người Việt Nam.
a) - Sử dụng từ “ai” – đại từ phiếm chỉ để mở đầu bài ca dao, chỉ chung tất cả mọi người - để mở đầu bài ca để chỉ các thế lực ngăn cản tình cảm nam nữ xuất hiện nhiều lần
+ Gợi ra sự than trách nghe xót xa, ngậm ngùi
b, Cặp ẩn dụ Sao Hôm- sao Mai và mặt Trăng- mặt Trời (để chỉ hai người xứng đôi vừa lứa)
- Biện pháp so sánh “Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”: tình duyên bị ngăn cách nhưng lòng người đơn phương vẫn chờ đợi, mong mỏi ngày gặp
- Sử dụng hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ (tính bền vững) gắn với đời sống của con người, để dễ liên tưởng, cũng là để khẳng định tính thủy chung, son sắt của lòng người.
- Hình ảnh thiên nhiên gần gũi đời sống, có vẻ đẹp riêng, ngụ ý, diễn tả tâm hồn
c, Câu cuối sử dụng biện pháp so sánh nhằm thể hiện dù mình không nhớ ta thì ta
+ Sao Vượt tên gọi cổ của sao Hôm, đặc tính, mọc sớm vào buổi chiều, sao lên tới đỉnh của bầu trời thì trăng mới mọc
+ Câu thơ khẳng định tấm lòng chung thủy, nghĩa tình son sắt và ý chí vượt qua những rào cản của tình yêu.
Theo quan điểm của văn hóa Trung Hoa bấy giờ: Bánh chưng tết hình vuông sẽ tượng trưng cho mặt đất còn bánh dày hình tròn là tượng trưng cho mặt trời. Dân tộc Việt Nam ta trước đây là văn hóa lúa nước phụ thuộc vào yếu tố thiên nhiên rất nhiều. Chính vì thế bánh chưng tết đã xuất hiện ở mâm cỗ thờ cúng từ rất lâu, thể hiện sự biết ơn trời đất đã cho mưa gió thuận hòa để mùa màng bội thu mang lại cuộc sống ấm no cho con người. Bên cạnh đó làm bánh chưng tết cũng thể hiện được chữ hiếu của những người con với cha mẹ, chính vì thế mà phong tục dùng bánh chưng làm quà biếu cha mẹ cũng từ đây mà có.
a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại
- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...
+ Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.
+ Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.
...
b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:
- Kiểu nhân vật bất hạnh
- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc
- Các yếu tố hoang đường kì ảo:
+ Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai
+ Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân
+ So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú
+ Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.
c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...
- Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam được tác giả nêu lên trong văn bản:
+ Những đặc trưng cho dân tộc: tiếng Việt, những thành tựu văn hóa lâu đời, kho tàng dân ca, văn học nghệ thuật, tôn giáo…
+ Bản sắc văn hóa không nên xung đột với những điều mới mẻ, hội nhập
+ Bản sắc có thể trở thành một lợi thế cạnh tranh, giúp ích cho du lịch
+ Bản sắc văn hóa còn có thể bổ sung giá trị cho các hàng hóa và dịch vụ của chúng ta, hấp dẫn trong và ngoài nước.
- Bổ sung những biểu hiện khác của bản sắc dân tộc: Bản sắc không thể bị mất đi dù qua nhiều thời gian, bản sắc có thể hiện hữu dưới dạng vật thể và phi vật thể…
- Những biểu hiện của bản sắc dân tộc Việt Nam:
+ Tự hào về tiếng Việt.
+ Tự hào về những thành tựu văn hóa: trống đồng, tượng chùa Tây Phương, kho tàng dân ca, kho tàng văn học nghệ thuật (tiêu biểu là truyện Kiều).
+ Hệ thống giá trị tinh thần: tình yêu quê hương xứ sở, đời sống tâm linh phong phú (với việc thờ cúng tổ tiên)
+ Phố cổ Hà Nội, Hồ Gươm và các gánh hàng hoa trên đường phố,...
- Bổ xung một số biểu hiện khác:
+ Biểu hiện về lối tư duy và tính thẩm mỹ truyền thống.
Điểm then chốt của bài thơ là hai chữ “thái bình”.
Vận nước và đường lối trị nước đều hướng tới đất nước “thái bình
- Trải qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc, nguyện vọng của con người thời đại bất giờ muốn nền “thái bình muôn thưở
→ Khẳng định truyền thống chuộng hòa bình của dân tộc ta.