K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

nNO=3,36/22,4=0,15
Theo định luật bảo toàn mol e
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e \)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

=> 3a+2b=3.0,15=0,45
Ta có hpt:\(\begin{cases}3a+2b=0,45\\56a+64b=12,4\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{cases}}\)

\(n_{Fe\left(NO3\right)3}=n_{Fe}=0,05,n_{Cu\left(NO3\right)2}=n_{Cu_{ }_{ }}=0,15\)Từ đó tính m nha bạn

18 tháng 12 2016

cám ơn bạn

 

20 tháng 9 2016

Mtb=(63x69.09+65x30.91):100==

Mtb=63,6182 xấp xỉ = 64

21 tháng 9 2016

Viết nhầm:

Mtb63.69,09+65.30,91

         100

Mtb=63,6182 và xấp xỉ bằng 64

=> Mtb=64

27 tháng 4 2016

nCu= x mol; nAg= y mol

Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2↑ + H2O          (1)

2Ag + 2H2SO4→ Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O       (2)

SO2(k) + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr          (3)

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl                 (4)

Theo PTPU (4), ta có: n= nBaSO4= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (3), ta có: nSO2= nH2SO4 (4)= 0,08 mol

Theo PTPU (1) và (2), ta có: nSO2= nCu + 2nAg = x + 0,5y = 0,08 mol (5)

Tổng khối lượng hỗn hợp ban đầu: mhỗn hợp= mCu + mAg = 64x + 108y = 11,2   (6)

Giải hệ hai phương trình (5) và (6) ta được: x= 0,04 ; y= 0,08

→mCu= 0,04x64= 2,56 (g) →%mCu=2,56/11,2x100% = 22,86%

→%mAg= 100% - %mCu= 77,14%

5 tháng 6 2020

H2SO4 đặc có tính oxi hoá mạnh nên sẽ oxi hoá S trong muối sunfua kim loại thành khí SO2, do đó không thu được H2S.

20 tháng 9 2019

Hỏi đáp Hóa học

20 tháng 9 2019

Bài này có 2 cách nhé :

Cách 1 : Các phương trình điện phân:

2Cu(NO3)2 + 2H2O \(\rightarrow\) O2­ + 2Cu + 4HNO3 (1)

2AgNO3 + H2O \(\rightarrow\) 1/2O2 + 2Ag + 2HNO3 (2)

Đặt x, y lần lượt là số mol của Cu và Ag, ta có 64x + 108y = 3,44 (I)

Mặt khác theo phương trình Faraday ta có :

64x = \(\frac{nIt_1}{nF}=\frac{64It_1}{2.26,8}\left(II\right)\)

108y=\(\frac{108I\left(4-t_1\right)}{26,8}\left(III\right)\)

Giải ra ta được x = 0,02; y =0,02 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Cu\left(NO3\right)2}}=0,1M\\C_{M_{Ag\left(NO3\right)}}=0,1M\end{matrix}\right.\)

30 tháng 3 2016

 a)Phương trình: 
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS 
ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S 
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S 
b)Gọi m, m' là khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp ban đầu 
m+m' = 3,72 
nH2S=nZnS+nFeS=nZn+nFe=m/65+m'/56 
=1,344/22,4=0,06 
Bấm máy giải hệ phương trình: 
m+m' = 3,72 
(1/65).m+(1/56).m' = 0,06 
ta được nghiệm: m = 2,6 ; m' = 1,12VV

30 tháng 3 2016

lớp mấy đây trời

fe:1,12

4 tháng 12 2019

2R + H2O \(\rightarrow\) H2 + R2O

x (mol)

H2 +CuO \(\rightarrow\) Cu +H2O

x 0.08 (mol)

\(\Rightarrow x=0.08\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_R=0.08\cdot2=0.16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_R=\frac{3.68}{0.16}=23\)

\(\Rightarrow\)R là kim loại Na

4 tháng 12 2019

còn ý b nx bạn

23 tháng 1 2019

- Trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm khác nhau, đánh số thứ tự để tránh nhầm lẫn.

- Cho kim loại động lần lượt vào các ống nghiệm có chứa các mẫu thử khác nhau, ta được:

+ Ống nghiệm nào xuất hiện hiện tượng sau: Có kim loại màu xác bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh, đó chính là dung dịch AgNO3.

PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

+ Ống nghiệm nào có hiện tượng sau: Chất rắn màu đỏ đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí, sau đó có khí mùi hắc thoát ra, đó là ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 đặc.

PTHH: \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow2H_2O+SO_2+CuSO_4\)

+ 3 ống nghiệm chứa 3 mẫu thử còn lại: HCl đặc, KCl, KOH không có hiện tượng gì xảy ra.

- Lại trích một ít mẫu thử AgNO3 đã phân biệt được ở trên đem cho vào 3 mẫu thử chưa được phân biệt trên, ta được:

+ 2 ống nghiệm chứa 2 mẫu thử là KCl và HCl đặc xuất hiện kết tủa trắng bạc sau khi cho AgNO3 vào.

PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\\ AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)

+ Ống nghiệm chứa mẫu thử còn lại - KOH không có phản ứng xảy ra \(\Rightarrow\) đã phân biệt được KOH.

- Dung KOH mới phân biệt được đem cho tác dụng với 2 mẫu thử còn lại, ta được:

+ Xảy ra phản ứng hóa học: KOH+HCl\(\rightarrow\)KCl+H2O

+ Không có hiện tượng: KCl