Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Gọi A là kim loại cần tìm.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
Ta có PTHH:
\(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\uparrow\)
0,1-----------------0,1--------0,05-----(mol);
Vậy \(M_A=\dfrac{2,3}{0,1}=23\)(g/mol) => A là Na
b) Ta có: \(m_{dd}=2,3+57,8-0,05\cdot2=60g\)
Từ đó suy ra:\(\%C_{NaOH}=\dfrac{0,1\cdot40}{60}\cdot100\%=6,67\%\)
a) Vì A và B là 2 kim loại kiềm nằm kế tiếp nhau trong nhóm A nên đặt M là kim loại trung bình của A và B.
2M + 2H2O --> 2MOH + H2
VH2 = 2,24l nên nH2 = 0.1 mol. Suy ra nM= 2nH2 = 0.2 mol
Tính ra MM = 31 nên lựa chọn Na và K vì MNa = 23 < MM = 31 < MK = 39.
b) Theo PTPU ta có :
nNaOH = nKOH = 0.2 mol
mdd = mhh kim loại + mH2O – mH2 = 6.2 + 100 – 0.2 = 106 gam
C% NaOH = (0.2*40*100)/106 = 7.55%
C%KOH = 10.57%
2A+2H2O\(\rightarrow\)2AOH+H2
H2+CuO\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Cu+H2O
\(n_{H_2}=n_{_{ }Cu}=\dfrac{5,12}{64}=0,08mol\)
\(n_A=2n_{H_2}=2.0,08=0,16mol\)
A=\(\dfrac{3,68}{0,16}=23\left(Na\right)\)
\(n_{NaOH}=n_{Na}=0,16mol\rightarrow\)\(m_{NaOH}=0,16.40=6,4gam\)
\(m_{dd}=3,68+200-0,08.2=203,52gam\)
C%NaOH=\(\dfrac{6,4.100}{203,52}\approx3,14\%\)
a) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CTTB của hai kim loại là \(\overline{R}\)
PTHH : \(2\overline{R}+H_2SO_4-->\overline{R}_2SO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo pthh : \(n_{\overline{R}}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(M_{\overline{R}}=\frac{10,1}{0,3}\approx33,67\) (g/mol)
Mà hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp => \(\hept{\begin{cases}Natri:23\left(Na\right)\\Kali:39\left(K\right)\end{cases}}\)
b) \(tổng.n_{H_2SO_4}=\frac{100\cdot19,6}{100\cdot98}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Na+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2\) (2)
\(2K+H_2SO_4-->K_2SO_4+H_2\) (3)
Đặt : \(\hept{\begin{cases}n_{Na}=x\left(mol\right)\\n_K=y\left(mol\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow23x+39y=10,1\left(I\right)\)
Theo pt (2); (3) : \(tổng.n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}+\frac{y}{2}=0,15\left(II\right)\)
Theo (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}}\)
Theo pthh (2) : \(n_{Na_2SO_4}=\frac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\)
(3) : \(n_{K_2SO_4}=\frac{1}{2}n_K=0,1\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL : \(m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}=m_{ddspu}+m_{H_2}\)
=> \(10,2+100=m_{ddspu}+2\cdot0,15\)
=> \(m_{ddspu}=109,9\left(g\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}C\%_{Na_2SO_4}=\frac{142\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx6,46\%\\C\%_{K_2SO_4}=\frac{174\cdot0,1}{109,9}\cdot100\%\approx15,83\%\\C\%_{H_2SO_4}=\frac{98\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx4,46\%\end{cases}}\)
c) ktr lại đề nhé. phần 3,7 (g) ra số liệu hơi lẻ :((
Cách 1:
PT: \(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\)
Ta có: \(n_A=\dfrac{6,9}{M_A}\left(mol\right)\)
\(n_{AOH}=\dfrac{12}{M_A+17}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\dfrac{6,9}{M_A}=\dfrac{12}{M_A+17}\)
\(\Rightarrow M_A=23\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Na.
Cách 2:
Bazơ thu được là AOH.
Ta có: mAOH = mA + mOH
⇒ mOH = 12 - 6,9 = 5,1 (g)
\(\Rightarrow n_{OH}=\dfrac{5,1}{17}=0,03\left(mol\right)\)
⇒ nA = nOH = 0,03 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{6,9}{0,03}=23\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Na.
Bạn tham khảo nhé!
Bài 1:
Gọi kim loại kiềm là R
\(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)
Giả sử R hóa trị I:
\(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\\ \Rightarrow n_R=0,12.2=0,24\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{5,52}{0,24}=23\left(đvC\right)\)
Giả sử đúng, tên kim loại đó là sodium (Na)
Bài 2: Tự làm tương tự bài 1 nhé=0
a/ PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2
nH2 = 2,688 / 22,4 = 0,12 (mol)
nR = nH2 = 0,12 mol
=> MR = 6,72 / 0,12 = 56 (g/mol)
=> R là Fe
2R + H2O \(\rightarrow\) H2 + R2O
x (mol)
H2 +CuO \(\rightarrow\) Cu +H2O
x 0.08 (mol)
\(\Rightarrow x=0.08\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_R=0.08\cdot2=0.16\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{3.68}{0.16}=23\)
\(\Rightarrow\)R là kim loại Na
còn ý b nx bạn