K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2019

- Trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm khác nhau, đánh số thứ tự để tránh nhầm lẫn.

- Cho kim loại động lần lượt vào các ống nghiệm có chứa các mẫu thử khác nhau, ta được:

+ Ống nghiệm nào xuất hiện hiện tượng sau: Có kim loại màu xác bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh, đó chính là dung dịch AgNO3.

PTHH: \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

+ Ống nghiệm nào có hiện tượng sau: Chất rắn màu đỏ đồng (Cu) tan dần trong dung dịch và sủi bọt khí, sau đó có khí mùi hắc thoát ra, đó là ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 đặc.

PTHH: \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow2H_2O+SO_2+CuSO_4\)

+ 3 ống nghiệm chứa 3 mẫu thử còn lại: HCl đặc, KCl, KOH không có hiện tượng gì xảy ra.

- Lại trích một ít mẫu thử AgNO3 đã phân biệt được ở trên đem cho vào 3 mẫu thử chưa được phân biệt trên, ta được:

+ 2 ống nghiệm chứa 2 mẫu thử là KCl và HCl đặc xuất hiện kết tủa trắng bạc sau khi cho AgNO3 vào.

PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\\ AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)

+ Ống nghiệm chứa mẫu thử còn lại - KOH không có phản ứng xảy ra \(\Rightarrow\) đã phân biệt được KOH.

- Dung KOH mới phân biệt được đem cho tác dụng với 2 mẫu thử còn lại, ta được:

+ Xảy ra phản ứng hóa học: KOH+HCl\(\rightarrow\)KCl+H2O

+ Không có hiện tượng: KCl

7 tháng 10 2017

1: đầu tiên nước dd brom mất màu sau đó xuất hiện kết tủa trắng
SO\(_2\)2 + Br2 = H2SO4 + HBr
H2SO4 + BaCl = HCl + BaSO4(kết tủa)
2: xuất hiện khí mùi khai
NaOH + NH4HCO3 = NaHCO3 + NH3(khí) + H2O
3: xuất hiện khí không màu
Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O \(\rightarrow\)

18 tháng 3 2018

Sai hết rồi, học lớp mấy mà tệ vậy lolang

15 tháng 1 2019

a) Dùng quỳ tím nhúng thử vào các dung dịch trên

nếu quỳ tím chuyển đỏ thì là dung dịch HCl (dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ)

nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào 2loj dung dịch còn lại

ta có PTHH:

AgNO3+NaCl→NaNO3+AgCl↓

dung dịch NaNO3 ko tác dụng với dung dịch AgNO3

nếu thấy kết tủa thì dung dịch là dung dịch NaCl , lọ dung dịch còn lại là dung dịch NaNO3

15 tháng 1 2019

b) dùng quỳ tím thử các dung dịch

nếu quỳ tím ko chuyển đỏ thì là dung dịch NaCl, quỳ tím chuyển đỏ thì là dung dịch HCl hoặc H2SO4

nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào 2 lọ dung dịch

ta có PTHH

Ba(OH)2+H2SO4→BaSO4↓+2H2O

Ba(OH)2+2HCl→BaCl2+2H2O

vậy nếu xuất hiện kết tủa thì là dung dịch H2SO4, ko có kết tủa thì là dung dịch HCl

22 tháng 2 2020

Tham khảo ạ!

a) + \(KOH\) thì cho quỳ tím hoặc phenol vào : - Quỳ hóa xanh
- Phenol vào : Dung dịch hóa đỏ
+\(KNO_3\): Cho Cu và dung dịch \(HCl\) loãng vào : Hiện tượng : Dung dịch hóa xanh lam
+ \(K_2SO_4\) : Cho \(BaCl_2\) vào tạo kết tủa trắng
+ \(KCl\) : Không có hiện tượng

b) + Cho quỳ tím vào:

- \(HCl\): Quỳ chuyển đỏ

- Hỗn hợp A : \(NaOH;Ba\left(OH\right)_2\) : Quỳ chuyển xanh

- Không có hiện tượng :\(Na_2SO_4\)

+ Hỗn hợp A :

- Cho dung dịch axit \(H_2SO_4\) vào:

Tạo kết tủa :\(Ba\left(OH\right)_2\)

Không có hiện tượng: \(NaOH\)

c) - Trích mỗi mẫu thử 1 ít.

- Cho quỳ tím vào 6 dung dịch:

+ Nếu quỳ tím hóa xanh => dd Ba(OH)2 và dd KOH (Nhóm I)

+ Nếu quỳ tím hóa đỏ => dd HCl và dd HNO3 (Nhóm II)

+ Nếu quỳ tím không đổi màu => ddNaNO3 và dd NaCl (Nhóm III)

- Cho dd H2SO4 vào các dd nhóm I:

+ Nếu kết tủa trắng BaSO4 => dd ban đầu là Ba(OH)2.

+ Không có kết tủa => dd ban đầu là KOH

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 H2O

- Cho dd MgCO3 vào 2 dd nhóm II:

+ Có sủi bọt khí CO2 => dd ban đầu là HCl

PTHH: 2 HCl + MgCO3 -> MgCl2 + H2O + CO2

+ Không có hiện tượng gì => dd ban đầu là HNO3

- Cho dd AgNO3 vào các dd nhóm III:

+ Kết tủa trắng AgCl => dd ban đầu là NaCl

PTHH:: NaCl + AgNO3 -> AgCl (trắng) + NaNO3

+ Không có kết tủa => dd ban đầu là NaNO3.

d) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử.

- Dùng quỳ tím nhận biết các chất:

+ Qùy tím hóa xanh => Là dd NaOH (Nhóm I)

+ Qùy tím hóa đỏ => 2 dd: dd HCl và dd H2SO4 (Nhóm II)

+ Qùy tím không đổi màu => 3 dd: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. (Nhóm III)

- Cho dd BaCl2 vào các dd nhóm II:

+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> dd ban đầu là H2SO4

PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 HCl

+ Không có kết tủa => dd ba đầu là HCl.

- Cho dd AgNO3 vào các dd nhóm III:

+ Có kết tủa vàng đậm AgI => dd ban đầu là NaI

PTHH: AgNO3 + NaI -> AgI (kt vàng đậm) + NaNO3

+ Có kết tủa vàng nhạt AgBr => dd ban đầu là NaBr

PTHH: NaBr + AgNO3 -> AgBr (kt vàng nhạt) + NaNO3.

+ Có kết tủa trắng -> dd ban đầu là NaCl

PTHH: NaCl + AgNO3 -> AgCl (kt trắng) + NaNO3

13 tháng 2 2020

1. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. NaOH hoá xanh. H2SO4 hoá đỏ. Còn lại ko hiện tượng. Nhỏ AgNO3 vào 2 dd muối. NaCl có kết tủa, NaNO3 thì ko.

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

2. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. NaCl, NaI ko hiện tượng. NaOH hoá xanh. HNO3 hoá đỏ. Nhỏ AgNO3 vào 2 muối. NaCl kết tủa trắng, NaI kết tủa vàng đậm.

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+NaNO_3\)

\(NaI+AgNO_3\rightarrow AgI+NaNO_3\)

3. Tương tự câu 1, thay H2SO4 thành HCl.

4. Đưa giấy quỳ vào 4 dd. KOH hoá xanh. Nhỏ AgNO3 vào 3 dd còn lại. KCl kết tủa trắng. KBr kết tủa vàng. KNO3 ko hiện tượng.

\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)

\(AgNO_3+KBr\rightarrow AgBr+KNO_3\)

13 tháng 2 2020

5.

Lần lượt cho quỳ tím vào các dung dịch

Làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH

2 chất k làm quỳ tím đổi màu là NaCl và AgNO3

Dùng HCl để nhận biết 2 chất trên

Thấy tạo thành kết tủa(AgCl) khi cho phản ứng là AgNO3

K có hiện tượng là NaCl

\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

6.

Lần lượt cho quỳ tím vào các dd

Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH

K làm quỳ tím đổi màu là NaCl

Làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3

Dùng AgNO3 để nhận biết 2 chất trên

Thấy có kết tủa( AgCl) khi cho phản ứng là HCl

\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

K thấy có hiện tượng gì là HNO3

7.

Lần lượt cho quỳ tím vào các dd

Làm quỳ tím hóa đỏ là HNO3

Làm quỳ tím chuyển xanh là NaOH

K làm quỳ tím đổi màu là NaCl và NaNO3

Dùng AgNO3 để nhận biết 2 chất trên

Thấy xuất hiện kết tủa(AgCl) khi cho phản ứng là NaCl

\(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\)

K thấy hiện tượng xảy ra là NaNO3

30 tháng 4 2020

\(n_{KMnO4}=0,12\left(mol\right)\)

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2MnCl_2+2KCl+5Cl_2+8H_2O\)

\(\Rightarrow n_{Cl2}=0,3\left(mol\right)\)

X gồm kim loại dư và muối

Kết tủa sau khi cho vào AgNO3 là Ag, AgCl

\(n_{Cl}=0,6\left(mol\right)=n_{AgCl}\)

\(\Rightarrow m_{AgCl}=86,1\left(g\right)\)

\(m_{Ag}=129,3-86,1=43,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ag}=0,4\left(mol\right)\)

\(M+nAgNO_3\rightarrow M\left(NO_3\right)_n+nAg\)

\(\Rightarrow n_{M\left(dư\right)}=\frac{0,4}{n}\left(mol\right)\)

\(n_{MCln}=\frac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\frac{0,4M}{n}+\frac{0,6M+21,3n}{n}=53,8\)

\(\Rightarrow M=32,5n\)

\(n=2\Rightarrow M=54\left(Zn\right)\)

Vậy kim loại M là kẽm (Zn)

18 tháng 3 2020

1)MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2O

Cu+4HNO3→Cu(NO3)2+2NO2+2H2O

3Mg+4H2SO4→3MgSO4+S+4H2O

Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O

2)Zn+2AgNO3→Zn(NO3)2+2Ag

nAgNO3=0,1×0,1=0,01mol

=>nZn=0,005mol

nAg=0,01mol

mAg=0,01×108=1,08g

mZn=0,005×65=0,325g