Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,n_{CaO}=\dfrac{14}{40}=0,35(mol)\\ b,n_{C}=\dfrac{3.10^{-23}}{6.10^{-23}}=0,5(mol)\\ c,n_{H_2O}=\dfrac{9.10^{-23}}{6.10^{-23}}=1,5(mol)\\ d,n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5(mol)\)
a) A là hợp chất vì nó cấu tọa từ 2 NTHH là X và Oxi
a) A là hợp chất vì A gồm 2 nguyên tố X và oxi cấu tạo nên.
b) Gọi CTHH của A là XxOy
Oxi có hóa trị II
X có hóa trị III
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Leftrightarrow3x=2y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH của A là \(X_2O_3\)
Ta có: \(\dfrac{2X}{16\times3}=\dfrac{9}{8}\Leftrightarrow\dfrac{2X}{48}=\dfrac{9}{8}\Rightarrow X=\dfrac{9\times48}{8}\div2=27\)
Vậy X là nguyên tố nhôm (Al)
a) A là hợp chất vì A do 2 nguyên tố X và oxi cấu tạo nên.
b) Gọi CTHH của A la XxOy
Oxi có hóa trị II
X có hóa trị III
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times III=y\times II\)
\(\Leftrightarrow3x=2y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH của A là \(X_2O_3\)
Ta có: \(\dfrac{2X}{16\times3}=\dfrac{2X}{48}=\dfrac{9}{8}\Rightarrow X=\dfrac{48\times9}{8}\div2=27\)
Vậy X là nguyên tố nhôm (Al)
a) A là hợp chất vì do 2 nguyên tố X và oxi tạo nên
b) Gọi CTHH của A là \(X_xO_y\)
Oxi có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(III\times x=II\times y\)
\(\Leftrightarrow3x=2y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy \(x=2;y=3\)
Vậy CTHH của A là \(X_2O_3\)
Ta có: \(\dfrac{2X}{16\times3}=\dfrac{2X}{48}=\dfrac{9}{8}\Rightarrow2X=\dfrac{48\times9}{8}=54\Rightarrow X=54\div2=27\)
Vậy X là nguyên tố nhôm Al
Trong 16g khí oxi có 16/16 = 1 mol nguyên tử oxi và 16/32 = 0,5 mol phân tử oxi
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2
A
A.32g