Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài: cho A phản ứng với dung dịch NaOH thu được glixerol và 2 muối của 2 axit đơn chức, A chỉ chứa 1 loại nhóm chức
=> A là este 3 chức phản ứng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3 tạo ra 0,02 mol glixerol nên tiêu thụ 0,06 mol NaOH, tạo ra 0,04 mol 1 muối và 0,02 mol muối còn lại.
A + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 2R1COONa + R2COONa
0,06 ← 0,02 → 0,04 → 0,02
=> nNaOH dư = 0,025.4 – 0,06 = 0,04 mol
Ta lại có: Axit X ít hơn Y 2 nguyên tử C và có cùng số nguyên tử H.
=> Gọi CTPT của các muối của X, Y với số mol tương ứng là CnHmCOONa x mol và Cn+2HmCOONa y mol.
Bảo toàn Na ta có:
nNa2CO3 = 1/2nNaOH bđ = 0,05 mol
Dẫn hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy B vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì xảy ra phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
=> nCO2 = nBaCO3 = 195,03/197 = 0,99 mol
Bảo toàn C ta có (n+1)x + (n+3)y = 0,05 + 0,99 =1,04 (*)
Xét 2 trường hợp có thể có với este A.
Trường hợp 1: A chứa 2 gốc axit X và 1 gốc axit Y
=> x = 0,04 mol, y = 0,02 thay vào (*) thì n = 15,67 vô lí (loại).
Trường hợp 2: A chứa 2 gốc axit Y và 1 gốc axit X
=> x = 0,02 mol, y = 0,04 mol thay vào (*) thì n =15
Khi đó 19,24 gam hỗn hợp B gồm: C15HmCOONa 0,02 mol, C17HmCOONa 0,04 mol và NaOH dư 0,04 mol.
=> 0,02(247 + m) + 0,04(271 + m) + 0,04 . 40 = 19,24
=> m = 31 (thỏa mãn)
=> 2 muối thu được là C15H31COONa và C17H31COONa
Este A có dạng:
CTPT của A là C55H98O6
Hướng dẫn :
TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 , CaCO 3 , NaHCO 3 , Na 2 CO 3 ).
K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + H 2 O + CO 2
CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + H 2 O + CO 2
NaHCO 3 + HCl → NaCl + H 2 O + CO 2
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là CaCO 3 hoặc NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
CaCO 3 → CaO + CO 2
2 NaHCO 3 → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O
TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.
Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2
Kết luận : Bạn em đã lấy muối NaHCO 3 làm thí nghiệm.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.
\(n_{KOH}=0,1.2=0,2mol\\ n_{MgSO_4}=0,1.0,8=0,08mol\\ n_{H_2SO_4}=0,1.0,4=0,04mol\)
Vì bazo và axit luôn pư trc nên H2SO4 hết MgSO4 dư.
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
0,08 0,04 0,04 0,08
\(2KOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
0,12 0,06 0,06 0,06
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^0}MgO+H_2O\)
0,06 0,06 0,06
\(m_1=m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,06.58=3,48g\\ m_2=m_{MgO}=0,06.40=2,4g\\ C_{M\left(K_2SO_4\right)}=\dfrac{0,04+0,06}{0,1+0,1}=0,5M\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,08-0,06}{0,1+0,1}=0,1M\)
chọn mAgNO3=100g
Gọi : nNaCl =xmol
nNaBr =ymol
x+y=100/170
143.5x+188y=100
=>x=360/1513 mol
y=530/1513mol
=>mNACl=360*68.5/ 1513 =13.92g
mNaBr=530*103/1513=36.08g
=>%NaCl=13.92*100(13.92+36.08)=27.8%
=> % NaBr =100-27,8=72,2%
cho e hỏi là níu mình chọn mAGNO3=100g thì đó là phần KL đủ đã tham gia phản ứng hay phần KL ban đầu (là phần Kl dư) v ?
+níu là phần đủ thì phần kết tủa sẽ bằng với mAgNO3 nhưng còn phần dư mà đề nói,,,là bnhiu?
+níu là phần KL ban đầu v thì KL phần kết tủa sẽ k bằng 100 đc ? giải thích hộ e vs, e hioe thắt mắt
nCO2 =nCa(OH)2=6/100=0,06 mol=nCO pứ
nFe2O3=16/160=0,1 mol
=>nFe=0,2 mol
bảo toàn Fe nFe hh sau pứ=0,2 mol
bảo toàn klg=> m cr sau pứ=16+0,06.28-0,06.44=15,04 gam
GS hh cr sau pứ gồm Fe và O
=>mO=15,04-0,2.56=3,84 gam
=>nO=0,24 mol
khi cho hh cr tác dụng với H2SO4 đặc nóng
O +2e => O−2
0,24 mol=>0,48 mol
S+6 +2e => S+4
0,12 mol=>0,06 mol
Fe => Fe+3 +3e
0,2 mol =>0,6 mol
VSO2=0,06.22,4=1,344 lit
c giải cho e r mà?
nCO2=nCa(OH)2=6/100=0,06 mol=nCO
nFe2O3=16/160=0,1 mol=>nFe=0,2 mol
bảo toàn ngtố Fe nFe hh sau pứ=0,2 mol
bảo toàn klg=> m cr sau pứ=16+0,06.28-0,06.44=15,04 gam
GS hh cr sau pứ gồm Fe và O
=>mO=15,04-0,2.56=3,84 gam
=>nO=0,24 mol
khi cho hh cr tác dụng với H2SO4 đặc nóng
O +2e => O-20,24 mol=>0,48 mol
S+6 +2e => S+4
0,12 mol=>0,06 mol
Fe => Fe+3 +3e
0,2 mol =>0,6 mol
VSO2=0,06.22,4=1,344 lit
(lỗi kí tự hóa học)
A 1 là CO, C O 2 ; A 2 là C O 2 ; A 3 là Cu, CuO dư; A 4 là C a C O 3 ; A 5 là C a H C O 3 2
⇒ Chọn A.
- Cho mảnh kim loại Bari vào dd CuSO4, tạo khí H2 và 2 kết tủa
PTHH: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CuSO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
Cho kim loại Bari vào dd Fe2(SO4)3, có khí H2 và 2 kết tủa là BaSO4, Fe(OH)3.
PTHH: Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2↑
PTHH: Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 →BaSO4↓ + Fe(OH)3↓