K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
15 tháng 10 2023

a.

Chị tre, nàng mây, bác nồi đồng, bà chổi.

Nàng gà mái, bà chuối mật, ông ngô bắp

Thím chích chòe, chú khướu, anh chào mào, bác cu gáy

b. Cách gọi ấy làm cho câu thơ, câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn.

NG
21 tháng 9 2023

Em thích hình ảnh:  

Có ông ngô bắp râu hồng như tơ.

Tác dụng của hình ảnh đó là: 

- Giúp câu thơ giàu hình ảnh, sinh động: bắp ngô được nhân hóa là “ông” trở nên sinh động, ngộ nghĩnh và thật gần gũi với mỗi gia đình. Ngoài ra, râu bắp ngô còn được so sánh “hồng như tơ” khiến câu thơ ví von giàu hình ảnh.

- Thể hiện tình yêu gia đình, quê hương và yêu cuộc sống của tác giả.

NG
25 tháng 10 2023

a. Tác giả quan sát được lông cánh xanh biếc như tơ, mình nhỏ, mỏ dài, lông ức màu hung hung nâu.

b. Những từ ngữ, hình ảnh cho thấy bói cá bắt mồi rất nhanh: vụt một cái, nó lao đầu xuống nước rồi lại bay vụt lên, nhanh như cắt.

c.

* Hình ảnh so sánh: Đầu cúi xuống như kiểu soi gương; nhanh như cắt

* Tác dụng:

- Giúp người đọc dễ dàng hình dung liên tưởng chim bói cá

- Làm cho cách diễn đạt của bài văn hay hơn, sinh động hơn

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, gà trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ sĩ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị.... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.

Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, gà trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ sĩ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị.... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để lại ấn tượng khó quên. Việc làm và lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng đối với học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng yêu ấy vẫn hiện mãi trong tâm trí tôi.

(Tùng Anh)

a. Người viết muốn nói gì qua đoạn văn trên? Tìm câu trả lời đúng. 

A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.

B. Thuật lại diễn biến buổi thi nhạc trong câu chuyện.

C. Tả hình dáng, điệu bộ của các nhân vật trong câu chuyện.

b. Câu mở đầu đoạn văn cho biết điều gì?

c. Người viết yêu thích những gì ở câu chuyện? Từ ngữ, câu văn nào cho biết điều đó?

G: 

d. Câu kết thúc đoạn nói gì?

1
NG
16 tháng 9 2023

Tham khảo

a. A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.

b. Câu mở đầu đoạn văn nêu lên chủ đề của đoạn: lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc là do câu chuyện cuốn tác giả vào thế giới đầy thú vị.

c. Người viết yêu thích các nhân vật của câu chuyện và tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng. Từ ngữ, câu văn cho biết điều đó: tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị,…

d. Câu kết đoạn nói lên tình cảm và ấn tượng của nhà văn với các nhân vật trong truyện.

Xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong từng câu dưới đây:- Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà.- Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.- Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.- Những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, lại sắp buông...
Đọc tiếp

Xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong từng câu dưới đây:

- Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò đuổi nhau xập xè quanh những mái nhà.

- Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.

- Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.

- Những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, lại sắp buông toả ra những tán hoa sang sáng, tim tím.

- Không khí trong rừng đã đỡ hanh, những lá khô không vỡ giòn tan ra dưới chân người như lớp bánh quế nữa.

- Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.

- Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương nam.

Làm nhanh giúp ^_^ ^_^

2
29 tháng 3 2022

tiếng việt mà ^_^ ^_^

giải nhanh giúp mik đấy!

 

 

17 tháng 12 2023

C. chim oanh chim se

NG
27 tháng 10 2023

a. Sau khi ăn thử món tôi nấu, ông bà rất hài lòng.

b. Nhân ngày 20/11, chúng em gửi tới cô giáo những lời yêu thương.

c. Trong show diễn, anh ấy chơi một bản nhạc rất xúc động.

d. Mùa xuân đến, đàn chim én rủ nhau bay về.

e. Vào những ngày nắng nóng, những cây bàng tỏa bóng che mát cho chúng em.

29 tháng 9 2023

Chọn A: Vườn cây chỉ vui khi có nhiều bóng chim bay nhảy.

NG
27 tháng 10 2023

a.

- Mỗi buổi sáng sớm, tôi thường ra vườn, cảm nhận mùi hương ngai ngái của cây trái. 

- Trong sự tĩnh lặng của ban mai, tôi nghe được cả tiếng lá xào xạc. 

- Nhưng chỉ một lúc sau, giữa những vòm xanh, chim chóc bắt đầu cất tiếng hót líu lo. 

- Nhờ bản hòa ca tuyệt diệu, khu vườn trở nên náo nhiệt hẳn lên. 

- Bằng trí tưởng tượng phong phú, tôi có cảm giác mình đang lạc vào trong một khu vườn cổ tích.

(Gạch nghiêng là trạng ngữ, in đậm là chủ ngữ, còn lại là vị ngữ)

b.

- Mỗi buổi sáng sớm: Trạng ngữ chỉ thời gian

- Trong sự tĩnh lặng của ban mai: Trạng ngữ chỉ thời gian

- Nhưng chỉ một lúc sau: Trạng ngữ chỉ thời gian

- Giữa những vòm xanh: Trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Nhờ bản hòa ca tuyệt diệu: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

- Bằng trí tưởng tượng phong phú: Trạng ngữ chỉ phương tiện