K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

a bài ca dao thuộc loại than thân tha thương

b đó là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũ

c.“Thân em như tấm lụa đào. Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai “.Câu ca dao này là lời than thân của một cô gái tự ví mình như tấm lụa đào.Từ “ thân em” thường gợi về số phận hẩm hiu,bấp bênh,nhỏ bé,bằng từ “thân em” bài thơ đã giới thiệu cho người đọc được nhân vật trữ tình có lẽ là một cô gái trẻ trung nên cô tự ví mình như “ tấm lụa đào” “phất phơ giữa chợ”rồi “ biết vào tay ai “
Hình ảnh ẩn dụ “tấm lụa đào “ gợi liên tưởng đến hình ảnh một cô gái vừa có vẻ đẹp hình thức, đẹp người đẹp nết nhưng lẽ ra với một người đẹp nết như vậy thì phải có một cuộc sống sung sướng nhưng cô gái trong bài thơ này không chắc chắn được số phận của mình sẽ trôi dạt về đâu,sẽ “ vào tay ai “.Tác giả còn sử dụng từ gợi hình “phất phơ” để gợi tả 1 vẻ mềm mại của tấm lụa,vừa gợi liên tưởng đến số phận long đong của người phụ nữ trong xã hội xưa.”Phất phơ giữa chợ..tay ai” thực chất lại là một lời than về thân phận sẽ không biết đi về đâu của mình.Cô gái mặc dù rất tự hào về phẩm chất,tài năng,vẻ đẹp của mình nhưng lại không quyết định được số phận của mình.

mình có giúp được nhiêu đây thôi thông cảm nha

1 tháng 12 2017

ca dao than thân bạn của những người phụ nữ xưa ttrong thoiừ phong kiến phải chịu nhiều tủi cực bất hạnh là tiếng than thân với những bất công và hủ tục trong xã hội

5 tháng 12 2018

Thể thơ: lục bát

Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ca dao trên là phép so sánh và ẩn dụ.

So sánh "thân em" với "củ ấu gai" => thân phận người phụ nữ nhỏ bé nhưng luôn tiềm tàng những vẻ đẹp.

Ẩn dụ: "ngọt bùi" => nhấn mạnh vẻ đẹp phẩm chất của người phụ nữ. Vẻ ngoài có thể sương gió, hao gầy nhưng thực chất họ luôn tiềm tàng những giá trị, vẻ đẹp truyền thống, những phẩm chất đáng trân trọng: dịu dàng, tần tảo, hi sinh, cam chịu, đảm đang,...

6 tháng 11 2020

Dặt nhan đề cho bài ca dao

6 tháng 10 2020

a) Văn bản đó được tạo ra trong hoạt động lao động sản xuất.

b) Đề cập đến vấn đề phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ không thể hiện qua vẻ ngoài. Vấn đề đó được triển khai nhất quán qua nội dung và hình thức: Về hình thức thể hiện đầy đủ các tính chất của củ ấu gai. Về nội dung thể hiện ẩn ý vẻ đẹp của người phụ nữ.

GIÚP MÌNH LÀM BÀI NÀY VỚI MÌNH CẦN GẤP XIN ĐỔI KIẾP NÀY Nếu đổi được kiếp này tôi xin hóa thành cây, Thử những nhát rìu rạch sâu da thịt. Trong biển lửa bập bùng thử mình cháy khét, Thử chịu khói độc tàn, thử sống kiên trung. Nếu đổi được kiếp này, tôi xin hóa ruộng đồng, Thử nếm vị thuốc sâu, thử sặc mùi hóa chất, Thử chịu bão giông, thử sâu rày, khô khát, Thử ngập mặn, triều cường, núi lửa, sóng...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH LÀM BÀI NÀY VỚI MÌNH CẦN GẤP

XIN ĐỔI KIẾP NÀY Nếu đổi được kiếp này tôi xin hóa thành cây, Thử những nhát rìu rạch sâu da thịt. Trong biển lửa bập bùng thử mình cháy khét, Thử chịu khói độc tàn, thử sống kiên trung. Nếu đổi được kiếp này, tôi xin hóa ruộng đồng, Thử nếm vị thuốc sâu, thử sặc mùi hóa chất, Thử chịu bão giông, thử sâu rày, khô khát, Thử ngập mặn, triều cường, núi lửa, sóng thần dâng. Nếu đổi được kiếp này, tôi xin hóa đại dương, Thử dầu loang hắc nồng, mùi cá trôi hôi thối, Đau vì kiệt tài nguyên, khổ vì không biết nói, Thử biết gồng mình, thử quằn quại đứng lên. Nếu đổi được kiếp này, tôi xin làm không khí, Thử khói bụi ngày đêm, thử ngột ngạt trưa hè, Thử không còn trong xanh vì lũ người ích kỷ, Thử tiếng ồn đinh tai, thử cái chết cận kề. Tôi làm gì đây? Khi vẫn kiếp con người! Tôi nhận về bao nhiêu? Tôi lấy gì trả lại? Tôi phá hoại những gì? Tôi đã từng hối cải? Xin đổi được kiếp này…! Trời đất có cho tôi??? Nguyễn Bích Ngân - 14 tuổi

Câu 1: Qua bài thơ "XIN ĐỔI KIẾP NÀY", thông điệp bạn Bích Ngân muốn gửi tới cho chúng ta là gì? (0,5đ)

Câu 2: Khổ thơ cuối bạn Bích Ngân đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? (1 điểm)

Câu 3: Trong bài thơ, bạn Bích Ngân đã xin được đổi kiếp này thành nhiều thứ như cây cối, ruộng đồng, đại dương, không khí. Vậy em hãy suy nghĩ xem chúng ta nên hoán đổi thành những gì nữa để có thể thấu cảm sâu sắc hơn những nỗi đau đớn mà con người đã gây ra cho vạn vật? (0,5 điểm)

Câu 4: Từ bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 từ theo lối diễn dịch với câu chủ đề cho sẵn: "Cuộc đời sẽ "dịu dàng" hơn biết mấy nếu chúng ta biết đặt mình vào vị trí của nhau." (3 điểm)

0