Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C.
Hàm số
không xác định tại x = 2 nên phải loại (A), (B).
Thay x = 3 vào hàm số trên, ta được y(3) = 0. Mặt khác, hàm số thứ hai có giá trị là 4 khi x = 3, do đó loại (D). Vậy (C) là khẳng định đúng.
Đáp án: A.
Nhận xét rằng hàm số dạng (a, b ≠ 0) có tiệm cận đứng là và tiệm cận ngang là y = 0.
Đáp án: C.
Hàm số
y
=
x
2
-
2
x
-
3
x
-
2
không xác định tại x = 2 nên phải loại (A), (B).
Thay x = 3 vào hàm số trên, ta được y(3) = 0. Mặt khác, hàm số thứ hai có giá trị là 4 khi x = 3, do đó loại (D). Vậy (C) là khẳng định đúng.
Đáp án: D.
Vì x 2 + x + 4 > 0 với mọi x nên phương trình (x − 3)( x 2 + x + 4) = 0 chỉ có một nghiệm là x = 3. Do đó, đồ thị của hàm số đã cho chỉ có một giao điểm với trục hoành.
Đáp án: D.
Vì x 2 + x + 4 > 0 với mọi x nên phương trình (x − 3)( x 2 + x + 4) = 0 chỉ có một nghiệm là x = 3. Do đó, đồ thị của hàm số đã cho chỉ có một giao điểm với trục hoành.
Đáp án: A.
Nhận xét rằng hàm số dạng (a, b ≠ 0) có tiệm cận đứng là và tiệm cận ngang là y = 0.