K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2017

Ta có: Cường độ dòng điện và hiệu điện thế liên hệ với nhau qua biểu thức:  I = U R

R là hằng số => đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng giống đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Đáp án: A

Câu 1.  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn có dạng:   A.  Đường Parabol đi qua gốc toạ độ  B.  Đường thẳng   C.  Đường Parabol  D.  Đường thẳng đi qua gốc toạ độ Câu 2.  Cho hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 12Ω mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:   A.  Rtđ = 4Ω  B.  Rtđ = 6Ω  C.  Rtđ = 18Ω  D.  Rtđ =...
Đọc tiếp

Câu 1.  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn có 
dạng: 
  A.  Đường Parabol đi qua gốc toạ độ  B.  Đường thẳng 
  C.  Đường Parabol  D.  Đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
Câu 2.  Cho hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 12Ω mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 
  A.  Rtđ = 4Ω  B.  Rtđ = 6Ω  C.  Rtđ = 18Ω  D.  Rtđ = 72Ω 
Câu 3.  Khi tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó: 
  A.  Tăng 9 lần  B.  Giảm 9 lần  C.  Tăng 3 lần  D.  Giảm 3 lần 
Câu 4.  Đặc điểm của hai điện trở mắc song song trong một mạch điện là: 
  A.  Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng nhau 
  B.  Tháo bỏ một điện trở thì mạch điện không hoạt động nữa 
  C.  Có hai điểm chung 
  D.  Chỉ có một điểm chung Câu 5.  Một dây dẫn bằng nhôm có điện trở 5,6 Ω, tiết diện 1mm2
, điện trở suất 2,8.10-8
 Ω.m. Chiều dài của 
dây dẫn đó là: 
  A.  20m  B.  200m  C.  10m  D.  100m 
Câu 6.  Hai dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài bằng nhau. Dây thứ nhất có điện trở 5Ω, tiết diện 4mm2
. Dây 
thứ 2 có điện trở 20Ω thì tiết diện của dây thứ 2 là: 
  A.  8mm2
  B.  2mm2
  C.  16mm2
  D.  1mm2
 
Câu 7.  Cho hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 2Ω mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế UAB 
= 18V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là: 
  A.  R1 = 2A  B.  R1 = 3A  C.  R1 = 9A  D.  R1 = 1A 
Câu 8.  Cho hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 12Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 
  A.  Rtđ = 6Ω  B.  Rtđ = 18Ω  C.  Rtđ = 72Ω  D.  Rtđ = 4Ω 
Câu 9.  Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 3 lần và tăng tiết diện lên 6 lần thì điện trở của đoạn dây dẫn 
đó: 
  A.  Giảm 2 lần  B.  Tăng 2 lần  C.  Giảm 18 lần  D.  Tăng 18 lần Câu 10.  Đoạn mạch có 3 điện trở mắc song song. Biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch là: 
  A.  𝑅𝑡đ = 𝑅1 + 𝑅2 + 𝑅3 
  B.  Rtđ = R1 + R2 + R3 
  C.  Rtđ = 
𝑅1 
.𝑅2 
.𝑅3
𝑅1 
+ 𝑅2.+ 𝑅3
 
  D.  
1
𝑅𝑡đ

1
𝑅1

1
𝑅2

1
𝑅3
 
Câu 11.   Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 0,5A. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 9V. 
Điện trở của đoạn dây dẫn đó là: 
  A.  9 Ω  B.  36 Ω  C.  18 Ω  D.  4,5Ω 
Câu 12.  Nhận định nào dưới đây là đúng? 
  A.  Dây dẫn càng to, dẫn điện càng kém 
  B.  Mọi vật liệu đều có điện trở suất bằng nhau 
  C.  Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện của dây 
  D.  Đồng có điện trở suất nhỏ hơn nhôm nên đồng dẫn điện tốt hơn nhôm Câu 13.  Hai dây nhôm cùng loại có chiều dài 𝑙1; 𝑙2. Biết 𝑙1 = 7𝑙2. Tỷ số 
1
𝑅2
 là: 
  A.  7  B.  1/7  C.  14  D.  1
Câu 14.  Phát biểu nào dưới đây là chưa chính xác? Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: 
  A.  Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng các hiệu điện thế thành phần 
  B.  Cường độ dòng điện qua các vật dẫn là bằng nhau 
  C.  Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế hai đầu các vật dẫn 
  D.  Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng các điện trở thành phần 
Câu 15.  Điện trở của một đoạn dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây? 
  A.  Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn  B.  Chiều dài dây dẫn 
  C.  Tiết diện dây dẫn  D.  Vật liệu làm dây dẫn 
Câu 16.  Phát biểu nào dưới đây là đúng? 
  A.  Trong đoạn mạch nối tiếp, điện trở tương đương nhỏ hơn điện trở thành phần 
  B.  Trong đoạn mạch nối tiếp, điện trở tương đương bằng điện trở thành phần 
  C.  Trong đoạn mạch song song, điện trở tương đương nhỏ hơn điện trở thành phầ
  D.  Trong đoạn mạch song song, điện trở tương đương lớn điện trở thành phần Câu 17.   Một dây đồng dài 400m, tiết diện 1mm2
. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8
 Ω.m. Điện trở của 
đoạn dây dẫn đó là: 
  A.  2,8 Ω  B.  8,2 Ω  C.  6,8 Ω  D.  8,6 Ω 
Câu 18.  Điện trở của một đoạn dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện dây dẫn? 
  A.  Không phụ thuộc  B.  Tỷ lệ thuận 
  C.  Tỷ lệ nghịch  D.  Phụ thuộc nhưng không có quy luật 
Câu 19.  Đơn vị của điện trở là: 
  A.  Ôm (Ω)  B.  Vôn (V)  C.  Ampe (A)  D.  Oát (W) 
Câu 20.  Cho hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 6Ω mắc song song. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 
3A. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện chạy qua R2 là bao nhiêu? 
  A.  U2 = 7V; I2 = 3A  B.  U2 = 12V; I2 = 3A 
  C.  U  = 7V; I = 2A  D.  U  = 12V; I = 2A 

1
7 tháng 10 2021

D

A

C

A

B

B

B

B

C

C

C

D

B

A

A

C

C

C

A

D

28 tháng 8 2018
Hãy cho biết: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với một đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ ( U = 0, I = 0 ) không ? Trả lời : - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với một đoạn dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ ( U = 0, I = 0 )
Câu 1: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ A. càng nhỏ. B. càng lớn. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm. Câu 2: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu...
Đọc tiếp

Câu 1: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ
A. càng nhỏ. B. càng lớn.
C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
Câu 2: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
Câu 3: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm. B. không thay đổi.
C. giảm bấy nhiêu lần. D. tăng bấy nhiêu lần.
Câu 4: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
C. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
D. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
Câu 5: (Chương 1/bài 1/mức 1)
Khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 6: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 7: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là
nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 8: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Nếu
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 4A. B. 3A. C. 2A. D. 0,25A.
Câu 9: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 6,0mA.
Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế
A. 2V. B. 8V. C. 18V. D. 24V.
Câu 10: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,2A. Nếu sử
dụng một nguồn điện khác và đo cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A thì hiệu điện thế của nguồn điện
A. U = 15V. B. U = 12V. C. U = 18V. D. U = 9V.

0
6 tháng 9 2018

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây dẫn đều ..........tỉ lệ thuận......... với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó, nhưng hệ số tỉ lệ k có giá trị ...............như nhau...............

- Hãy cho biết : Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và U đối với mỗi đoạn dây dẫn là một đường thẳng có đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0), vì cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với HĐT

22 tháng 10 2017

Đường biểu diễn mối quan hệ giữa I và U được thể hiện trong hình bên. Đây là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

27 tháng 10 2017

Chọn B vì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

1 tháng 2 2019

Đáp án D

Vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần và ngược lại, ta nhận xét thấy câu D sai.

Bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?Bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ...
Đọc tiếp

Bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?

Bài 3:  Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Bài 4: Khi đặt hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 1,25A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một lượng là bao nhiêu để dòng điện đi qua dây dẫn chỉ còn là 0,75A?

8
23 tháng 8 2016

Bài 1: 

Điện trở của đây dẫn: \(R=U/I=6/0,3=20\Omega\)

Nếu giảm hiệu điện thế 2V thì ta được hiệu điện thế mới là: \(U'=U-2=6-2=4V\)

Cường độ dòng điện mới là: \(I'=U'/R=4/20=0,2A \)

Do \(0,2\ne0,15\) nên bạn học sinh đó nói sai.

23 tháng 8 2016

bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A

bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?

Bạn đã biết cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U, khi điện trở Rđèn = const thì U tăng sẽ làm I tăng khi đó đèn sáng hơn. Sở dĩ người ta không tăng I là vì việc điều chỉnh sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của bóng đèn (U) dễ dàng, an toàn hơn nhiều so vời việc cung cấp cường độ dòng điện theo ý muốn (I)

bài 3:  Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Công thức của định luật Ôm là I = U/R. 
Ta có I1 = U1/R --> R = U1/I1 (1); I2 = U2/R --> R = U2/I2 (2) 
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ: U1/I1 = U2/I2 (3) mà U2 = U1 + 10,8 (4) 
Thay (4) vào (3) ta được: 
I2/I1 = (U1 + 10.8)/U1 = (7 . 2 + 10.8)/7.2=2.5 
Kết luận: vậy cường độ dòng điện I2 gấp 2.5 lần cường độ dòng điện I1.