Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định lý Pytago ta có:
+) OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
⇒ OA = 5m < 9m
+) OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
⇒ OC = 10m > 9m
+) OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52
⇒ OB = √52m ≈ 7,21 (m) < 9m
+) OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73
⇒ OD = √73 ≈ 8,54(m) < 9m
Như vậy con Cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C.
Ta có:
OA2=42+32
=16+9=25
Suy ra OA= 5(m)
* OC2=62+ 82=36+64=100
=> OC =10(m)
* OB2=42+62=16+26=52
=> OB=√52 ≈ 7,2(m)
* OD2=32+82=9+64=73
=>OD= √73 ≈ 8,5(m)
Nên OA=5<9; OB≈7,2<9
OC=10>9; OD≈8.5<9
Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C
Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :
OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
=> OA = 5
=> OA < 9
OB2 = 62 + 42 = 36 + 16 = 52
=> OB = √52
=> OB < 9
OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100
=> OC = 10
=> OC > 9
OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73
=> OD = √73
=> OD < 9
Vậy chú Cún có thể đến được các điểm A,B,D và không đến được điểm C
Bài 1 Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ vướng vào trần nhà không?
Gọi x là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.
Ta có x2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416.
=> x = √416 (1)
Và h2 =212 = 441, => h = √441 (2)
So sánh (1) và (2) ta được x < h.
Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.
Bài 2 : Trên giấy kẻ ô vuông ( độ dài cạnh ô vuông bằng 1 ) , cho tam giác ABC như hình 114 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC .
Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :
AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5
=> AB = √5
AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
=> AC = 5
BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34
=> BC = √34
Vậy ...
Gửi bn bê trần ( chúc bn hc tốt )
- Áp dụng định lý pi - ta - go vào \(\Delta BAD\perp A\) ta được :
\(BA^2+AD^2=BD^2\)
Thay số : \(6^2+6^2=BD^2\)
=> \(BD=6\sqrt{2}\)
Mà tứ giác ABCD là hình chữ nhật .
=> \(BD=AC=6\sqrt{2}\) ( tính chất HCN )
Vậy để con dê có thể ăn cỏ ở xa nhất thì cần 1 sợi dây dài \(6\sqrt{2}\left(m\right)\) .
khoảng tầm 8,485281374
và làm tròn là ~~ 8
tick cho mk nhé
Từ miếng bìa, ta tạo lập được hình hộp chữ nhật có chiều dài là 1,5 dm, chiều rộng 0,25 dm, chiều cao 1,5 dm.
a) Diện tích miếng bìa là:
\( 2.(0,25+1,5).1,5 + 2.0,25.1,5 = 2.1,75.1,5 + 2.0,25.1,5 =5,25+0,75= 6\)(dm2)
b) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
\(1,5.0,25.1,5 = 0,5625\)(dm3)
a, Diện tích miếng bìa:
2 x 3,5 - (3,5 - 1,5) x 0,25 x 2= 6(dm2)
b, HHCN có Dài: 1,5 (dm), rộng 1,5(dm) và cao 0,25(dm)
Thể tích HHCN:
1,5 x 1,5 x 0,25 = 0,5625(dm3)
Đsố:a, 6dm2 và b, 0,5625dm3
1 mickey , jerry
2 vịt nào chả đi bằng 2 chân
3 con người
4 hổ ko ăn cỏ
5 tháng nào cũng có
6 tên nam
7 vào quả bóng
8 dùng ống hút
9 1 chữ C
10 nhiều câu ví dụ như cho tao ny mày nhé vvv
11 vất cây thước lấy compa ra vẽ
12 cổ tay phải
13 cái quan tài
14 vì nhắm cả 2 mắt ko bắn được
15 từ chính
16 ba n = bố n = bốn
17 thứ nhì
18 cuối cùng
1.chuột túi
3.con người
9.một
12.cổ tay phải
MÌNH CHỈ BIẾT VẬY THÔI
Ta có:
OA2=42+32
=16+9=25
Suy ra OA= 5(m)
* OC2=62+ 82=36+64=100
=> OC =10(m)
* OB2=42+62=16+26=52
=> OB=√52 ≈ 7,2(m)
* OD2=32+82=9+64=73
=>OD= √73 ≈ 8,5(m)
Nên OA=5<9; OB≈7,2<9
OC=10>9; OD≈8.5<9
Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C