Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đường trung bình thì bằng nửa tổng của hai canh đáy.
Vì thế AB+CD= 2MN=52, AB/CD=9/4
-> AB=36, CD=16
gọi đáy lớn, đáy bé lần lượt là: a, b
có: a/b=7/5 => a=(7*b)/5 (1)
Lại có: (a+b)/2=12 => a+b=24 (2)
từ (1) và (2) => b= 10(cm)
=> a= 14(cm)
Gọi độ dài 2 đáy của hình thang là x và y (x, y > 0) Ta có:x+y/2 và x : y = 9 : 4 =>y/9=x/4=x+y/4=9=52/13=4
=> x = 4.4 = 16 (cm); y = 9.4 = 36 (cm)
Tổng 2 đáy hình thang là: \(22,5.2=45\left(cm\right)\)
Tổng số phần bằng nhau: 1+2=3(phần)
Giá trị một phần: \(45:3=15\)
Đáy lớn là: \(15.2=30\left(m\right)\)
Đáy nhỏ là: \(15.1=15\left(m\right)\)
Đường trung bình của hình thang là NM
P, Q là giao của MN với BD và AC
\(\frac{AB}{CD}=\frac{2}{3}\)
\(EF=\frac{AB+CD}{2}\Rightarrow AB+CD=2.EF=2.5=10cm.\)
\(\Rightarrow AB=10:\left(2+3\right).2=4cm\Rightarrow CD=10-4=6cm\)
Xét tg ABD có
AN=DN
NP//AB
=> P là trung điểm của BD (trong 1 tg đường thẳng // với đáy và đi qua trung điểm 1 cạnh bên thì đi qua trung điểm cạnh bên còn lại)
=> NP là đường trung bình của tg ABD \(\Rightarrow NP=\frac{AB}{2}=\frac{4}{2}=2cm\)
Chứng minh tương tự khi xét tg ABC ta cũng c/m được Q là trung điểm của AC
Xét tg ADC có
AN=DN và AQ=CQ => NQ là đường trung bình của tg ADC \(\Rightarrow NQ=\frac{CD}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)
Ta có PQ=NQ-NP=3-2=1 cm
lần độ dài đường trung bình = Tổng hai đáy = 2.48=96
đáy nhỏ/đáy lớn=6/10=3/5
Đáy nhỏ = 96:(3+5)x3=36
Đáy lớn = 96-36=60
bn đ rùi, nhung làm theo tlt thì êm hơn
x/6 = y/10
x+y = 48.2 = 96
Gọi đáy bé là: a
đáy lớn là: b
Đường trung bình là : c
Ta có : a+b=cx2=5x2=10
Đáy bé: I------I------I
Đáy lớn: I------I------I------I
Đáy bé là :10:(2+3)x2=4
Đáy lớn là :10-4 =6