K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

sơ lược về định lý bê-du
1) Định lý bê-du : số dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x-a đúng bàng f(a)
Vd: f(x)=x3−6x+5f(x)=x3−6x+5 thì
số dư trong phép chia f(x) cho x-1 là f(1)=1-6+5=0
2) hệ quả
Nếu a là nghiệm của đa thức f(x) thì f(x) chia hết cho x-a
từ đó ta có thể áp dụng vào việc phân tích đa thức thành nhân tử
Nếu đa thức f(x) có nghiệm là x=a thì khi phân tích đa thức thành nhân tử , tích sẽ chứa x-a

9 tháng 11 2019
  • Có đa thức {\displaystyle f(x)}; nhị thức {\displaystyle x-a}; thương của phép chia{\displaystyle f(x)}cho{\displaystyle x-a}{\displaystyle Q}được dư làR
  • Khi đó:{\displaystyle f(x)=(x-a).Q+R}
  • Khi đó: {\displaystyle f(a)=(a-a).Q+R=R}. Bài toán được chứng minh
  •  
28 tháng 10 2018

đặt \(f\left(x\right)=x^{2005}+x^{2004}\)

đa thức f(x) chia cho đa thức x - 1 có số dư là f(1) = 2

đa thức f(x) chia cho đa thức x + 1 có số dư là f(-1) = 0

đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b=\left(x-1\right)\left(x+1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)

đẳng thức trên đúng với mọi x, nên thay lần lượt x = 1 và x = -1 ta được

\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=0.2.Q\left(x\right)+a+b=2\\f\left(-1\right)=0\left(-2\right).Q\left(x\right)-a+b=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=2\\b-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\end{cases}}}\)

vậy đa thức f(x) chia đa thức x2 - 1 có số dư là x + 1

làm gì có định lí be du :vvvvvvvvvvvvvvvvvv

Bn ko biết là đúng rùi!Đây là định lý nâng cao của lớp 8

29 tháng 8 2017

am chiu cau nay kho qua em moi hoc lop 6

29 tháng 8 2017

chịu ko biết dc

29 tháng 8 2017
Có nhân Tử x-2
24 tháng 10 2017

Định lý Bézout: Cho đa thức f(x) hệ số thực, a là một nghiệm thực của f(x) khi và chỉ khi f(x) chia hết cho x - a.
Ví dụ: f(x) = x^3 - 6x^2 + 11x - 6 có f(1) = 0, f(2) = 0, f(3) = 0 nên f(x) chia hết cho x - 1, x - 2, x - 3

24 tháng 10 2017

 dư trong phép chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là 1hằng số và bằng giá trị của đa thức f(x) tại x=a 
ta CM:gọi thg of phep chia đa thức f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a là Q(x) dư hằng số r,ta có: 
f(x)=(x-a).Q(x)+r (*) 
vì đằng thức (*) đúng với mọi x nên với x=a,ta có: 
f(a)=0.Q(a)+r hay f(a)=r 
Vậy số dư trong phép chia f(x)cho nhị thức bậc nhất x-a la f(x) 
Từ đó bạn có thể dựa vào đó để tìm đa thức biết số dư

19 tháng 3 2019

Trong toán học nói chung và lượng giác học nói riêng, các hàm lượng giác là các hàm toán học của góc, được dùng khi nghiên cứu tam giác và các hiện tượng có tính chất tuần hoàn. Các hàm lượng giác của một góc thường được định nghĩa bởi tỷ lệ chiều dài hai cạnh của tam giác vuông chứa góc đó, hoặc tỷ lệ chiều dài giữa các đoạn thẳng nối các điểm đặc biệt trên vòng tròn đơn vị. Những định nghĩa hiện đại hơn thường coi các hàm lượng giác là chuỗi số vô hạn hoặc là nghiệm của một số phương trình vi phân, điều này cho phép hàm lượng giác có thể có đối số là một số thực hay một số phức bất kì.

19 tháng 3 2019

thôi tính chất đi

13 tháng 5 2017

Giải bài 54 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giải bài 54 trang 128 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8