K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Đáp án: D

Giải thích:

Nghệ Tĩnh là nơi phong trào cách mạng phát triển nhất, quy mô rộng lớn khắp ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, thời gian tồn tại lâu. Khí thế phong trào sục sôi , quyết liệt, quy tụ đông đảo quần chúng tham gia. Một hình thức chính quyền nhân dân kiểu Xô-Viết được thành lập, tiến bộ cả về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội.

24 tháng 5 2018

Đáp án A

10 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1:

- Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế - xã hội, phong trào cách mạng lên cao, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của công nông trong cả nước.

- Tháng 2 đến tháng 4/1930 nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra.

+ Mục tiêu: đòi cải thiện đời sống, công nhân đòi tăng lương, giảm giờ làm; nông dân đòi giảm sưu thuế.

+ Khẩu hiệu: “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến”, “Thả tù chính trị”, …       

Câu 2:

1. Hoàn cảnh lịch sử

– Đầu những năm 30, chủ nghĩa phát xít xuất hiện ànguy cơ chiến tranh thế giới .

– Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành những cải cách tiến bộ ở thuộc địa. nới rộng một số quyền tự do, dân chủ tối thiểu ở các nước thuộc địa.

– Ở Việt Nam, ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn. Đời sống chính trị và kinh tế rất căng thẳng. Yêu cầu của của mọi tầng lớp xã hội là các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống   

- Mục tiêu: đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình

   + Chống thực dân phản động thuộc địa, tay sai; chống phát xít, chống chiến tranh.

25 tháng 2 2017

Đáp án B

Điểm khác nhau về nhiệm vụ/ mục tiêu đấu tranh giữa phong trào dân chủ 1936 - 1939 so với phong trào cách mạng 1930-1931 là: phong trào dân chủ 1936 - 1939 chưa chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc mà chỉ nhằm mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Nhiệm vụ này được đề ra phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, nhiệm vụ chiến lược (chống đế quốc và chống phong kiến) không bị xóa bỏ.

15 tháng 11 2021

B

Câu 7. Đỉnh cao của phong trào công nhân và nông dân trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào?A. Thanh Hóa, Nghệ An.                                         B. Nghệ An, Hà Tĩnh.C. Hà Tĩnh, Quảng Bình.                                        D. Quảng Bình, Quảng Trị.Câu 8. Nội dung nào không phải là kết quả của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930 – 1931?A. Làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân, phong...
Đọc tiếp

Câu 7. Đỉnh cao của phong trào công nhân và nông dân trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào?

A. Thanh Hóa, Nghệ An.                                         B. Nghệ An, Hà Tĩnh.

C. Hà Tĩnh, Quảng Bình.                                        D. Quảng Bình, Quảng Trị.

Câu 8. Nội dung nào không phải là kết quả của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930 – 1931?

A. Làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân, phong kiến nhiều huyện ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.

B. Quần chúng nhân dân thực hiện quyền làm chủ.

C. Thành lập các Xô viết làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân.

D. Thành lập được chính quyền trong cả nước.

Câu 9. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là

A. đế quốc và phong kiến.                                      B. phong kiến và địa chủ.

C. phát xít và đế quốc.                                             D. bọn phản động Pháp tại Đông Dương.

Câu 10. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930 – 1931 là

A. nhiều thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.            B. công nhân và nông dân.

C. Liên minh tư sản và địa chủ.                                          D. binh lính và công nông.

5
9 tháng 3 2022

B

D

A

B

9 tháng 3 2022

B

A

A

C

Câu 1. - 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc lấy tên là Ba, xin làm việc phụ bếp trên tàu đô đốc Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước.

- Từ năm 1911 - 1917, Người đi một số nước ở châu Âu, châu Phi và châu Mĩ… làm nhiều nghề để kiếm sống và hoạt động.

- Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam yêu nước sống ở Pháp gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam. 

- Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa. Từ đó, Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lênin và đứng về Quốc tế thứ ba. 

- Tháng 12/1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. 

- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc.

- Năm 1922, ra báo “Le Paria” (Người cùng khổ) - vạch trần chính sách đàn áp, bóc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần thức tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Nguyễn Ái Quốc còn viết nhiều bài cho các báo Nhân Đạo, Đời sống công nhân và viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp (Những sách báo này đã được bí mật chuyển về Việt Nam).

Câu 2. + Có 25 vụ đấu tranh riêng rẽ và có quy mô tương đối lớn          + Mở đầu là cuộc bãi công của thuỷ thủ Hải Phòng, Sài Gòn đòi phụ cấp đắt đỏ.          + Năm 1920, công nhân Sài Gòn, Chợ Lớn đã thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu

          + Năm 1921, một số công nhân, thuỷ thủ Việt Nam làm việc trên các tàu của Pháp gia nhập Liên đoàn công nhân tàu biển Viễn Đông.

          + Năm 1922, công nhân viên chức Bắc Kỳ đòi chủ phải cho nghỉ ngày chủ nhật có trả lương. Cùng năm đó, còn có cuộc bãi công của công nhân thợ Nhuộm ở Chợ Lớn đòi tăng lương.

          + Từ năm 1924, nhiều cuộc bãi công của thợ nhà máy đèn, xát gạo, rượu, dệt ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương nổ ra.

          + Đặc biệt vào năm 1925, cuộc bãi công của thợ máy sửa chữa tàu thuỷ của xưởng Ba Son (Sài Gòn) đã ngăn không cho tàu Pháp đưa lính sang tham gia đàn áp cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc và các thuộc địa Pháp ở Châu Phi. 

     Điểm mới: Phong trào công nhân thời kỳ 1912 - 1925 diễn ra còn lẻ tẻ tự phát song ý thức giai cấp đã phát triển lên rõ rệt. Phong trào công nhân chưa có sự phối hợp giữa công nhân các ngành và địa phương, mục tiêu đấu tranh chủ yếu vẫn là đòi quyền lợi kinh tế hàng ngày. Nhìn chung, phong trào công nhân giai đoạn này còn mang tính tự phát.

Tạm thời trả lời 2 câu trước nha bạn :))

          

Câu 3.  - Hoàn cảnh của cuộc Cách mạng:

+ Phong trào Cách mạng diễn ra sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và trong thời kì thực dân Pháp áp dụng chính sách Khủng Bố Trắng một cách tàn bạo với nhân dân ta

+ Cách mạng diễn ra khi mâu thuẫn xã hội đang ngày càng gay gắt (dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với địa chủ phong kiến)

+ Diễn ra vào thời điểm khi mà phong trào Cách mạng quốc tế có ảnh hưởng đối với Việt Nam.

- Ý nghĩa của phong trào Cách mạng:

+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.

+ Khối liên minh công-nông hình thành. 

+ Là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này . 

+ Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế 

*P/S: có gì thắc mắc ở câu 3 này thì nhắn mình nha ^^

28 tháng 4 2017

Đáp án A

Phong trào cách mạng 1930-1931 là phong trào cách mạng đầu tiên đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là điểm khác biệt cơ bản của phong trào cách mạng 1930-1931 so với các phong trào đấu tranh ở các giai đoạn trướcSự khác biệt này quy định đến sự khác biệt về đường lối, phương pháp đấu tranh.

15 tháng 2 2022

đăng từng câu 1 nhé

15 tháng 2 2022

REFER:

1.* Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ

- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của các nước Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.

- Các bên tham chiến thực hiện tập kết, chuyển quân theo khu vực và thời gian quy định.

- Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do vào tháng 7-1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.

* Ý nghĩa:

- Hiệp định là văn bản pháp lí quốc tế, ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương.

- Hiệp định đã đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chống Pháp của nhân dân ta. Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.

- Hiệp định làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương; miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn xã hội chủ nghĩa.

2.

 

Nội dungPhong trào CM 1930 - 1931Phong trào CM 1936 - 1939
Kẻ thùĐế quốc Pháp và địa chủ phong kiếnThực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp
Mục tiêuĐộc lập dân tộc và người cày có ruộng (có tính chiến lược)Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình (có tính sách lược)
Chủ trương, sách lượcChống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Chống địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho dânChống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
Tập hợp lực lượngLiên minh công nôngMặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ.
Hình thức đấu tranhBạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh.Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá....
Lực lượng tham giaChủ yếu là công nôngĐông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị.
Địa bàn chủ yếuChủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệpChủ yếu ở thành thị


3.

1. Nguyên nhân thắng lợi:

Nguyên nhân chủ quan:

+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc cho độc lập, tự do.

+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

+ Quá trình chuẩn bị trong suốt 15 năm qua các phong trào cách mạng 1930 - 1935, 1936 - 1939, 1939 - 1945.

+ Trong những ngày Tổng khởi nghĩa toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng, không sợ hy sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lâp, tự do.

Nguyên nhân khách quan: chiến thắng của Hồng quân Liên xô và quân Đồng minh đã cố vũ tinh thần và niềm tin cho nhân dân ta.

2. Ý nghĩa lịch sử:

- Đối với Việt Nam:

+ Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp, ách thống trị của phát xít Nhật và lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ.

+ Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở ra kỷ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc.

+ Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện tiên quyết cho những thắng lợi tiếp theo.

- Đối với thế giới:

+ Góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong chiến thắng thế giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.

+ Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

2 tháng 4 2021

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của *

 

A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh.

B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.

D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.

2 tháng 4 2021

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của *

 

A. Phong trào dân tộc phát triển mạnh.

B. Sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

C. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.

D. Cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.

Câu 6. Phong trào đấu tranh nào dưới đây là tiêu biểu trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?A. Phong trào đấu tranh nghị trường.                    B. Phong trào Đông Dương Đại hội.C. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937.               D. Cuộc mít tinh ngày 1/5/1938 ở Hà Nội.Câu 7. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì?A. Chống...
Đọc tiếp

Câu 6. Phong trào đấu tranh nào dưới đây là tiêu biểu trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?

A. Phong trào đấu tranh nghị trường.                    B. Phong trào Đông Dương Đại hội.

C. Phong trào đón Gôđa đầu năm 1937.               D. Cuộc mít tinh ngày 1/5/1938 ở Hà Nội.

Câu 7. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận Nhân dân ở các nước nhằm mục đích gì?

A. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình.

B. Chống đế quốc thực dân.

C. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.

Câu 8. Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 có gì khác so với phong trào cách mạng 1930 - 1931?

A. Tập trung vào nhiệm vụ phản đế.

B. Tập trung vào nhiệm vụ phản phong.

C. Đòi giảm tô, giảm tức, xóa nợ cho nông dân.

D. Đòi cải thiện đời sống, tự do dân chủ, hòa bình.

Câu 9. Đánh giá nào dưới đây là đúng về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)?

A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.

B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phóng dân tộc.

C. Phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dương và thế giới lúc bấy giờ.

D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.

Câu 10. Cuộc đấu tranh công khai, hợp pháp trong những năm 1936 – 1939 thực chất là cuộc

A. vận động dân tộc, dân chủ.                                B. cách mạng giải phóng dân tộc.

C. tuyên truyền, giác ngộ quần chúng.                  D. đấu tranh giai cấp để giải phóng dân tộc.

 

4
16 tháng 3 2022

???