K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

Nguyên nhân là do sự chênh lệch nồng độ Na+, K+ hai bên màng; tính thấm của màng đối với ion K+ (cổng Kali mở để ion kali đi từ trong ra ngoài); lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu; hoạt động của bơm Na – K đã duy trì sự khác nhau đó.

Đáp án cần chọn là: D

Xét các phát biểu sau về bơm Na - K ⦁ Bơm Na - K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có ở trên màng tế bào ⦁ Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ ⦁ Hoạt động của bơm Na - K đôi khi không cần năng lượng ⦁ Hoạt động của bơm Na - K tiêu tốn...
Đọc tiếp

Xét các phát biểu sau về bơm Na - K

⦁ Bơm Na - K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có ở trên màng tế bào

⦁ Có nhiệm vụ chuyển Ktừ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Kở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

⦁ Hoạt động của bơm Na - K đôi khi không cần năng lượng

⦁ Hoạt động của bơm Na - K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp

⦁ Bơm Na - K có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Natừ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện

⦁ Chuyển Ktừ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện

Có bao nhiêu phát biểu trên không đúng về vai trò của bơm Na - K?

A. 2       

B. 3       

C. 4       

D. 5

1
27 tháng 7 2018

Đáp án: A

Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K? (1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào (2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ (3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế...
Đọc tiếp

Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K?

(1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào

(2) Có nhiệm vụ chuyển Ktừ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Kở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

(3) Có nhiệm vụ chuyển Natừ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Naở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

(4) Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp

(5) Bơm Na – K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Natừ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện

Phương án trả lời đúng là:

A. 2       

B. 3       

C. 4       

D. 5

1
1 tháng 9 2017

Đáp án: C

19 tháng 9 2018

Đáp án D

Cây hấp thụ khoáng chủ động thể hiện ở: tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất và các chất khoáng cần thiết cho cây đều được vận chuyển trái với qui luật khuyếch tán, quá trình này cần cung cấp năng lượng ATP.

24 tháng 11 2017

Chọn đáp án D

Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng cần sự góp phần của yếu tố:

- ATP.

- Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.

- Enzim hoạt tải.

30 tháng 4 2019

Chọn đáp án D

Quá trình hấp thụ chủ động ion khoáng cần sự góp phần của yếu tố:

- ATP.

- Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.

-  Enzim hoạt tải

10 tháng 12 2019

Chọn A.

Giải chi tiết:

Các yếu tố cần cho sự hấp thụ ion khoáng chủ động là I,II, IV

Chọn A

28 tháng 5 2016

Đáp án C: Sự phân bố ion K+ và ion Na+ ở điện thế nghỉ trong và ngoài màng tế bào như sau: "Ở trong tế bào, K+ có nồng độ cao hơn và Na+ có nồng độ thấp hơn so với bên ngoài tế bào."

17 tháng 1 2017

Quan sát hình 29.2 (SGK – 118) ta thấy:

- Ở giai đoạn mất phân cực và đảo cự, ion Na+ đi qua màng tế bào. Ion Na+ đi qua được màng tế bào do cổng Na+ mở và do sự chênh lệch nồng độ ion Na+ ở hai bên màng tế bào (nồng độ Na+ bên ngoài tế bào co hơn bên trong tế bào). Do ion Na+ tích điện dương đi qua màng tế bào vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào (ứng với giai đoạn mất phân cực). Do lượng ion Na+ vào trong màng quá nhiều làm cho mặt trong của màng tế bào trở nên dương hơn so với mặt ngoài âm. Như vậy màng tế bào đã đảo cực thành trong dương, ngoài âm (ứng với giai đoạn đảo cực).

- Ở giai đoạn tái phân cực ion K+ đi qua màng tế bào ra bên ngoài do cổng K+ luôn mở. Ion K+ mang điện tích dương nên nó làm cho mặt trong của màng tế bào lại trở nên âm so với mặt ngoài → Tái phân cực.

2 tháng 11 2018

Đáp án D

Phát biểu đúng là: (1),(2),(3),(4)(5)

Xét các diễn biến sau: (1) Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào (2) Nồng độ Na+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào (3) Các cổng K mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm (4) Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên...
Đọc tiếp

Xét các diễn biến sau:

(1) Nồng độ Kbên trong cao hơn bên ngoài tế bào

(2) Nồng độ Nabên trong cao hơn bên ngoài tế bào

(3) Các cổng K mở nên các Kở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm

(4) Bơm Na - K vận chuyển Ktừ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Kbên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào

(5) Bơm Na - K vận chuyển Natừ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Nabên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào

(6) Các cổng Na mở nên các Naở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào, làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với phía trong màng tích điện âm

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ gồm những đặc điểm?

A. 1, 3 và 4       

B. 2, 3 và 5

C. 3, 4 và 6       

D. 2, 5 và 6

1
1 tháng 9 2017

Đáp án: A