Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có b×6=35406 nên b=35406:6=5901
Với b=5901 thì b:7=5901:7=843
Vậy nếu b×6=35406 thì b:7 có giá trị là 843.
Nếu a=84 và b=47 thì biểu thức a+b×5=84+47×5=84+235=319.
Vậy a=84 và b=47 thì giá trị của biểu thức a+b×5 là 319.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 319.
Chú ý
Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự phép tính, tính lần lượt từ trái sang phải nên tìm ra đáp án sai là 655.
(21105−225×28):315=(21105−6300):315=14805:315=47
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 47.
Tổng của hai số đó là:
158×2=316
Ta có sơ đồ:
Số thứ hai là:
(316+28):2=172
Đáp số: 172.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 172.
Chú ý
Học sinh có thể làm sai khi lấy tổng chính bằng số trung bình cộng và bằng 158, sau đó áp dụng công thức tìm số lớn để tìm số thứ hai và tìm ra đáp án sai là 93.
Ta thấy: 45=9×5
Do đó ta có: 4905:45=4905:(9×5)=4905:9:5=4905:5:9
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 9.
Để số 2a65 chia hết cho 9 thì tổng các chữ số của số phải chia hết cho 9, hay
(2+a+6+5)⋮9
(a+13)⋮9⇒a=5
Vậy để số 2a65 chia hết cho 9 thì a=5.
Đáp án đúng điền vào ô trống là 5.
Ta thấy 7<8<9 nên m=8.
Số chẵn lớn nhất có ba chữ số là 998. Vậy n=998.
Với m=8 và n=998 thì 1088:m+n×2=1088:8+998×2=136+1996=2132
Do đó nếu 7<m<9 và n là số chẵn lớn nhất có ba chữ số thì giá trị của biểu thức: 1088:m+n×2 là 2132.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 2132.
Chú ý
Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự thực hiện phép tính, tính từ trái sang phải, từ đó dẫn đến tính sai giá trị của biểu thức đã cho.
Nếu A=(28×45) thì A:7=(28×45):7=(28:7)×45=4×45=180.
Vậy với A=(28×45) thì biểu thức A:7 có giá trị là 180.
Đáp án đúng điền vào ô trống là 180.