Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đem từng điểm thế vào. Nếu 2 bên ra kết quả giống nhau là thuộc, không giống là không thuộc. Bài này dài nên chị hướng dẫn em làm thôi nhé
a: Các điểm B;D thuộc đồ thị, còn A,C không thuộc đồ thị
b: Thay y=-1 vào y=1/3x, ta được:
1/3x=-1
hay x=-3
Vậy: E(-3;-1)
Thay x=-4 vào y=1/3x, ta được:
y=-1/3x4=-4/3
Vây: F(-4;-4/3)
Cái câu vẽ đồ thị thì bạn chỉ cần lập bảng giá trị rồi biễu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy là được
Thay tọa độ điểm A vào hàm số, ta có:
VT = 1
VP = \(3.\left(-\dfrac{1}{3}\right)=-1\)
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số
Thay tọa độ điểm B vào hàm số, ta có:
VT = -1
VP = \(3.\left(-\dfrac{1}{3}\right)=-1\)
\(\Rightarrow VT=VP\)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số
Thay tọa độ điểm C vào hàm số, ta có:
VT = 1
VP = 3.0 = 0
\(\Rightarrow VT\ne VP\)
Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số
Thay tọa độ điểm D vào hàm số, ta có:
VT = 1
VP = \(3.\dfrac{1}{3}=1\)
\(\Rightarrow VT=VP\)
Vậy điểm D thuộc đồ thị hàm số
a) cho x=1 => y=-2 khi đó ta được A(1;-2) (Có thể đặt điểm hoặc ko đặt vẫn được)
Vẽ đồ thị hàm số y=-2x là đường thẳng đi qua góc tọa độ (0;0) và A(1;-2)
Còn lại bạn vẽ như bình thường
b) -thay x=-2 vào hàm số y=-2x ta có y=-2.(-2)=4 ( không bằng tung độ của điểm A )
Vậy điểm A không thuộc đồ thị Y=-2x
- thay x=-1 vào đồ thị hàm số y=-2x ta có y=-2.(-1)=2 (bằng tung độ của điểm B)
Vậy điểm B thuộc đồ thị y=-2x
Chọn D
D