Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giống nhau là đều là truyện ngụ ngôn , châm biếm người khác
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Câu hỏi về cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng
Câu 1: Cả hai truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi và ếch ngồi đáy giếng đều có nét chung và nét riêng :
- Điểm chung : Cả hai truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức, nhắc nhở người ta không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh.
- Điểm riêng :
+ Truyện" Ếch ngồi đáy giếng" nhắc nhở mọi người không ngừng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết, không được chủ quan, kiêu ngạo.
+ Truyện " Thầy bói xem voi" chủ yếu đề cập đến phương pháp nhận thức. Muốn hiểu đúng về sự vật, hiện tượng phải xem xét toàn diện mọi mặt cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó, cần phải nhìn sự vật trong tính chỉnh thể.
=> Như vậy, hai câu chuyện ngụ ngôn này bổ sung cho nhau những bài học sâu sắc về nhận thức.
Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự việc, hiện tượng xung quanh.
KHÁC NHaU- “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
- “Thầy bói xem voi”: là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
-> Những điểm riêng trong hai truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.
GIỐNG nHAUCả hai truyện đều thể hiện rất rõ đặc trưng của truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
* Điểm chung của hai truyện:
Cả hai đều nêu ra những bài học nhận thức (tìm hiểu và đánh giá về sự vật hiện tượng) nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự vật, hiện tượng xung quanh.
* Điểm riêng:
– Ếch ngồi đáy giếng: phải mở rộng tầm hiểu biết, không được kiêu ngạo, coi thường.
– Thầy bói xem voi: phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
* Những điểm riêng bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.
- Nét chung giữa hai truyện :
+ Đều nêu lên bài học về nhận thức, nhắc nhở mọi người phải chú ý tìm hiểu xung quanh một cách toàn diện, không được chủ quan, kiêu ngạo.
+ Gắn với hai truyện là hai thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi.
- Nét riêng của từng truyện :
+ Truyện Ếch ngồi đáy giếng nhắc nhở mọi người phải không ngừng học hỏi để mở rộng thêm tầm hiểu biết, không được chủ quan kiêu ngạo vì sớm muộn, căn bệnh này cũng làm hại họ.
+ Truyện Thầy bói xem voi chủ yếu nói về phương pháp nhận thức. Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng, phải xem xét kĩ lượng và toàn diện đối tượng đó rồi mới đưa ra nhận xét của mình.
Giống nhau cùng kiểu chuyện ngụ ngôn mang tính chất châm biến
đều phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội
đều là truyện ngụ ngôn
b) giống là cùng kiểu truyện ngụ ngôn, mang t/c châm biếm, phê phán thói hư tật xấu .... ,
khác là ếch ngồi đáy giếng k có ( ít ) yếu tố gây cười
ahihi rảnh quá trả lời cho dzui thui chứ còn quên hết văn lớp 6 rùi :V
chém bừa yk mà kkkk =)))
Tóm tắt truyện Ếch ngồi đáy giếng
Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, xung quanh chỉ có nhái, cua, ốc, chúng rất sợ tiếng kêu của ếch. Ếch tưởng mình oai như vị chúa tể và coi trời bé bằng cái vung.
Năm trời mưa to khiến nước mưa ngập giếng và đưa ếch ra ngoài, quen thói cũ ếch đi lại nghênh ngang đã bị một con trâu đi ngang dẫm bẹp.
Qua câu chuyện nhân dân ta nhằm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang gọi là “Ếch ngồi đáy giếng”.
Tóm tắt truyện Thầy bói xem voi mẫu
Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.
Đề 1 :
Các thầy bói sờ đúng 1 bộ phận nhưng sai ở cả con voi vì 5 thầy chỉ sờ ở 5 chỗ khác nhau nên kết quả ra cũng khác nhau
Đề 2 :
Điểm chung: 2 truyện đều nêu ra bài học về nhận thức, nhắc con người không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh
Điểm riêng : Ếch ngồi đáy giếng: là lời nhắc nhở không ngừng học hỏi, mở rộng sự hiều biết, phải tránh chủ quan kiêu ngạo, coi thường xung quanh nên sẽ phải trả giá đắt
Thầy bói xem voi: là bài học về phương pháp tìm hiều sự vật hiện tượng: muốn nhận thức đúng, phải xem xét toàn diện kĩ lưỡng và phù hợp
Hok tốt
+) Ếch ngồi đáy giếng
Đoạn 1 (từ đầu ... như một vị chúa tể): ếch khi ở trong giếng.
Đoạn 2 (còn lại): ếch ra ngoài giếng.
+) Thầy bói xem voi
- Đoạn 1: (Nhân buổi…sờ đuôi.): Các thầy bói xem voi.
- Đoạn 2: (Đoạn năm thầy…sể cùn): Các thầy bói phán về voi.
- Đoạn 3: (Còn lại): Hậu quả của việc phán voi.
- Nét chung giữa hai truyện :
+ Đều nêu lên bài học về nhận thức, nhắc nhở mọi người phải chú ý tìm hiểu xung quanh một cách toàn diện, không được chủ quan, kiêu ngạo.
+ Gắn với hai truyện là hai thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi.
- Nét riêng của từng truyện :
+ Truyện Ếch ngồi đáy giếng nhắc nhở mọi người phải không ngừng học hỏi để mở rộng thêm tầm hiểu biết, không được chủ quan kiêu ngạo vì sớm muộn, căn bệnh này cũng làm hại họ.
+ Truyện Thầy bói xem voi chủ yếu nói về phương pháp nhận thức. Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng, phải xem xét kĩ lượng và toàn diện đối tượng đó
*Điểm chung:Đều cho ta những bài học