K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

xem lại đề: không thấy quy luật của tử:

nội suy: Tử là tích=[(2n+2)(2n+5)+2] với n={1...49}

Tuy nhiên mình không thích sửa đề, đề thế nào làm vậy.%

8 tháng 1 2022

\(1,2\left(x-3\right)+1=2\left(x+1\right)-9\\ \Rightarrow2x-6+1=2x+2-9\\ \Rightarrow2x-5=2x-7\\ \Rightarrow-2=0\left(vô.lí\right)\)

\(2,\dfrac{5-x}{2}=\dfrac{3x-4}{6}\\ \Rightarrow30-6x=6x-8\\ \Rightarrow12x=38\\ \Rightarrow x=\dfrac{19}{6}\)

\(3,\left(x-1\right)^2+\left(x+2\right)\left(x-2\right)=\left(2x+1\right)\left(x-3\right)\\ \Rightarrow x^2-2x+1+x^2-4=2x^2-6x+x-3\\ \Rightarrow2x^2-2x-3=2x^2-5x-3\\ \Rightarrow3x=0\\ \Rightarrow x=0\)

\(4,\left(x+5\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+2\right)=1\\ \Rightarrow x^2+5x-x-5-x^2-2x-x-2=1\\ \\ \Rightarrow x-7=1\\ \Rightarrow x=8\)

 

8 tháng 1 2022

\(5,\dfrac{6x-1}{15}-\dfrac{x}{5}=\dfrac{2x}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{6x-1}{15}-\dfrac{3x}{15}=\dfrac{10x}{15}\\ \Rightarrow6x-1-3x=10x\\ \Rightarrow3x-1=10x\\ \Rightarrow7x=-1\\ \Rightarrow x=\dfrac{-1}{7}\)

\(6,\dfrac{5\left(x-2\right)}{2}-\dfrac{x+5}{3}=1-\dfrac{4\left(x-3\right)}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{75\left(x-2\right)}{30}-\dfrac{10\left(x+5\right)}{30}=\dfrac{30}{30}-\dfrac{24\left(x-3\right)}{30}\\ \Rightarrow75\left(x-2\right)-10\left(x+5\right)=30-24\left(x-3\right)\\ \Rightarrow75x-150-10x-50=30-24x+72\\ \Rightarrow65x-200=102-24x\\ \Rightarrow89x=302\\ \Rightarrow x=\dfrac{320}{89}\)

11 tháng 5 2022

Bạn ơi mik ra \(\dfrac{x^3+45x-54}{12\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\) có đúng không bạn?

11 tháng 5 2022

Mình rút chx hết bạn bạn gửi cách làm bạn qua mình tham khảo đc k ạ?

19 tháng 4 2017

\(A=4.\dfrac{25}{16}+25.\left[\dfrac{9}{16}:\dfrac{125}{64}\right]:\dfrac{-27}{8}\)

\(=\dfrac{25}{16}+25.\dfrac{36}{125}:\dfrac{-27}{8}=-\dfrac{137}{240}\left(1\right)\)

\(B=125.\left[\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{64}:8\right]-64.\dfrac{1}{64}\)

\(=125.\dfrac{89}{1600}:8-64.\dfrac{1}{64}=\dfrac{-67}{512}\left(2\right)\)

Vì (2) > (1) => B > A