Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 10 :
Khối lượng của natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{8.100}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{m_{NaOH}}{M_{NaOH}}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{9,8.150}{100}=14,7\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4= \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
2 1 1 2
0,2 0,15 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)
⇒ NaOH phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của NaOH
Vì lượng H2SO4 còn dư nên khi ta nhúng quỳ tím vào , quỳ tím sẽ hóa đỏ
b) Số mol của natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mNa2SO4 = nNa2SO4 . MNa2SO4
= 0,1. 142
= 14,2 (g)
Số mol dư của dung dịch axit sunfuric
ndư = nbanđầu - nmol
= 0,15 - (\(\dfrac{0,2.1}{2}\))
= 0,05 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit sunfuric
mdư = ndư . MH2SO4
= 0,05 . 98
= 4,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mNaOH + mH2SO4
= 100 + 150
= 250 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{14,2.100}{250}=5,68\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{4,9.100}{250}=1,96\)0/0
Chúc bạn học tốt
Bài 11 :
Khối lượng của đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{16.50}{100}=8\left(g\right)\)
Số mol của đồng (II) sunfat
nCuSO4 = \(\dfrac{m_{CuSO4}}{M_{CuSO4}}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali hidroxit
C0/0KOH= \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{4,2.100}{100}=4,2\left(g\right)\)
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{m_{KOH}}{M_{KOH}}=\dfrac{4,2}{56}=0,075\left(mol\right)\)
Pt : CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2 + K2SO4\(|\)
1 2 1 1
0,05 0,075 0,0375 0,0375
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,05}{1}>\dfrac{0,075}{2}\)
⇒ CuSO4 dư . KOH phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của KOH
Số mol của đồng(II) hidroxit
nCu(OH)2 = \(\dfrac{0,075.1}{2}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) hidroxit
mCu(OH)2 = nCu(OH)2 . MCu(OH)2
= 0,0375 . 98
= 3,675 (g)
b) Số mol của kali sunfat
nK2SO4 = \(\dfrac{0,0375.1}{1}=0,0375\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri sunfat
mK2SO4 = nK2SO4 . MK2SO4
= 0,0375 . 174
= 6,525 (g)
Số mol dư của dung dịch đồng (II) sunfat
ndư = nban đầu- nmol
= 0,05 - (\(\dfrac{0,075.1}{2}\))
= 0,0125 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch đồng (II) sunfat
mdư = ndư . MCuSO4
= 0,0125 . 160
= 2 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuSO4 + mKOH - mCu(OH)2
= 50 + 100 - 3,675
= 146,325 (g)
Nồng độ phần trăm của natri sunfat
C0/0K2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{6,525.100}{146,325}=4,46\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{2.100}{146,325}=1,37\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu a)
\(m_{ddCuSO_4\left(10\%\right)}=400.1,1=440\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(dd.10\%\right)}=10\%.440=44\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4\left(cuối\right)}=20,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_{CuSO_4}+44}{440+m_{CuSO_4}}.100\%=20,8\%\\ \Leftrightarrow m_{CuSO_4}=60\left(g\right)\)
Vậy: Cần lấy 60 gam CuSO4 hoà tan vào 400 ml dung dịch CuSO4 10% (D=1,1g/ml) để tạo dung dịch C có nồng độ 20,8%
Câu b em xem link này he https://hoc24.vn/cau-hoi/acan-lay-bao-nhieu-g-cuso4-hoa-tan-vao-400ml-dd-cuso4-10d11gml-de-tao-thanh-dd-c-co-nong-do-288-b-khi-ha-nhiet-do-dd-c-xuong-12doc-thi-th.224557369474
= . 50 = 2,5(g)
=> = = 0,015625 ( mol)
= 50 - 2,5 = 47,5(g)
- Học sinh A: khi làm bay hơi phân nửa lượng nước thì:
bị loại = = 23,75(g)
mdd sau = 50 - 23,75 = 26,25(g)
= . 100% = 9,52% ( sai)
- Học sinh B: khi cho thêm 2,78g khan vào dung dịch thì :
= 2,5 + 2,78 = 5,28 (g)
mdd = 50 + 2,78 = 52,78(g)
= . 100% = 10% ( đúng)
- Học sinh C: khi thêm 4,63g tinh thể vào dung dịch thì :
thêm vào = = 2,9632(g)
sau = 2,5 + 2,9632 = 5,4632(g)
mdd CuSO4 = 50 + 4,63 = 54,63(g)
= . 100% = 10% ( đúng)
- Học sinh D: khi thêm 50g dung dịch CuSO4 15% vào dung dịch thì:
thêm vào = = 7,5(g)
sau = 2,5 + 7,5 = 10(g)
mdd CuSO4 = 50 + 50 = 100 (g)
= . 100% = 10% ( đúng)
=> các học sinh B, C và D làm đúng.
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{8}{160}=0.05\left(mol\right)\)
\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0.05}{0.2}=0.25\left(M\right)\)
nCuSO4=\(\dfrac{8}{160}=0,05mol\)
CM =\(\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)
\(Đặt:m_{CuSO_4\left(thêm\right)}=a\left(g\right)\\ V_{ddCuSO_4\left(sau\right)}=\dfrac{a+160}{1,25}\\ C_{MddCuSO_4\left(sau\right)}=1\left(M\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{a+160.5\%}{160}}{\dfrac{a+160}{1,25.1000}}=1\\ \Leftrightarrow a=14,312\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4\left(thêm\right)}=14,312\left(g\right)\)
a)
\(Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu\)
Theo PTHH :
\(n_{CuSO_4} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ CuSO_4} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2(lít)\)
b)
\(n_{CuSO_4} = 0,1.2,5 = 0,25(mol) > n_{Fe}= 0,2\) nên \(CuSO_4\) dư.
Ta có :
\(n_{CuSO_4\ pư} = n_{FeSO_4} = n_{Fe} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4\ dư} = 0,25 - 0,2 = 0,05(mol)\)
Vậy :
\(C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,05}{2,5} = 0,02M\\ C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,2}{2,5} = 0,08M\)
Bảo toàn Cu: `n_{Cu}=n_{CuSO_4}={50.9,6\%}/{160}=0,03(mol)`
`->m_{Cu}=0,03.64=1,92<2,48`
`->Y` chứa `Fe` dư và `Cu.`
`->m_{Fe\ du}=2,48-1,92=0,56(g)`
`Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu`
`Fe+CuSO_4->FeSO_4+Cu`
Đặt `n_{Mg}=x(mol);n_{Fe\ pu}=y(mol)`
Theo PT: `n_{Cu}=x+y=0,03(1)`
`MgSO_4+2NaOH->Mg(OH)_2+Na_2SO_4`
`FeSO_4+2NaOH->Fe(OH)_2+Na_2SO_4`
`Mg(OH)_2` $\xrightarrow{t^o}$ `MgO+H_2O`
`4Fe(OH)_2+O_2` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe_2O_3+4H_2O`
Theo PT: `n_{MgO}=x(mol);n_{Fe_2O_3}=0,5y(mol)`
`->40x+160.0,5y=2(2)`
`(1)(2)->x=0,01;y=0,02`
`->m=0,01.24+0,02.56+0,56=1,92(g)`
`\%m_{Mg}={0,01.24}/{1,92}.100\%=12,5\%`
`\%m_{Fe}=100-12,5=87,5\%`
`m_{dd\ spu}=1,92+50-2,48=49,44(g)`
`Z` gồm `MgSO_4:0,01(mol);FeSO_4:0,02(mol)`
`->C\%_{MgSO_4}={0,01.120}/{49,44}.100\%\approx 2,43\%`
`C\%_{FeSO_4}={0,02.152}/{49,44}.100\%\approx 6,15\%`
\(a,\) Đặt \(n_{CuSO_4}=x(mol)\)
\(PTHH:2Al+3CuSO_4\to Al_2(SO_4)_3+3Cu\\ \dfrac{2}{3}x.....x......\dfrac{1}{3}x.....x(mol)\\ \Rightarrow \Delta m_{Al\uparrow}=m_{Cu}-m_{Al}=64x-\dfrac{2}{3}.27x=1,38\\ \Rightarrow x=0,03\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,03.64=1,92(g)\\ b,n_{CuSO_4}=0,03(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
Gọi khối lượng Al ban đầu là a gam
khối lượng Al pư là x gam
PTHH: 2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
a, vì khối lượng của nhôm sau pư tăng 1,38g, nên ta có PT:
(a-x) + 192x/54 = a + 1,38
⇒ x= 0,54
⇒ a= 0,54 + 1,38 = 1,92g
b, nAl=0,54/27 = 0,02 mol
theo PTHH có nCuSO4=2/3 .nAl = 0,03 mol
⇒CMCuSO4=0,03/0,2=0,15M
Chúc bạn học tốt nha!
=> nCuSO4nCuSO4 = 2,51602,5160 = 0,015625 ( mol)
mH2OmH2O = 50 - 2,5 = 47,5(g)
- Học sinh A: khi làm bay hơi phân nửa lượng nước thì:
mH2OmH2O bị loại = 47,5247,52 = 23,75(g)
mdd sau = 50 - 23,75 = 26,25(g)
CC = 2,526,252,526,25 . 100% = 9,52% ( sai)
- Học sinh B: khi cho thêm 2,78g CuSO4CuSO4 khan vào dung dịch thì :
mCuSO4mCuSO4 = 2,5 + 2,78 = 5,28 (g)
mdd = 50 + 2,78 = 52,78(g)
CC = 5,2852,785,2852,78 . 100% = 10% ( đúng)
- Học sinh C: khi thêm 4,63g tinh thể CuSO4.5H2OCuSO4.5H2O vào dung dịch thì :
mCuSO4mCuSO4 thêm vào = 160.4,63250160.4,63250 = 2,9632(g)
mCuSO4mCuSO4 sau = 2,5 + 2,9632 = 5,4632(g)
mdd CuSO4 = 50 + 4,63 = 54,63(g)
CC = 5,463254,635,463254,63 . 100% = 10% ( đúng)
- Học sinh D: khi thêm 50g dung dịch CuSO4 15% vào dung dịch thì:
mCuSO4mCuSO4 thêm vào = 50.1510050.15100 = 7,5(g)
mCuSO4mCuSO4 sau = 2,5 + 7,5 = 10(g)
mdd CuSO4 = 50 + 50 = 100 (g)
CC = 1010010100 . 100% = 10% ( đúng)
=> các học sinh B, C và D làm đúng.