Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3) Chất nào trong các chất sau không phản ứng được với dung dịch brom nhưng phản ứng được với brom khan, xúc tác bột sắt:
A. axetilen B. toluen C. vinylaxetilen D. etilen
Câu 4) Gốc nào là gốc Ankyn?
A. -C2H5 B. -C3H5 C. -C2H3 D. -C6H5
\(n_{hh}=0,3\left(mol\right);n_{C_2Ag_2}=0,05\left(mol\right);n_{C_2H_4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{C_2H_2}=n_{C_2Ag_2}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CH_4}=0,3-0,05-0,15=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%C_2H_2=16,67\%\\ \%CH_4=33,33\%\\ \%C_2H_4=50\%\)
Bài 1 :
\(m_1\downarrow=m_{Ag2C2}\)
\(\Rightarrow n_{axetilen}=n_{Ag2C2}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{2\left(tang\right)}=m_{etilen}\)
\(\Rightarrow n_{etilen}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{hh}=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{metan}=0,6-0,1-0,2=0,3\left(mol\right)\)
\(\%_{CH4}=\frac{0,3.16.100}{0,3.16+0,1.26+0,2.28}=36,92\%\)
\(\%C_2H_2=\frac{0,1.26.100}{0,3.16+0,1.26+0,2.28}=20\%\)
\(\%C_{2H4}=43,08\%\)
Bài 2 :
\(n_{Br2}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi x là nC2H2, y là nC2H4
PTHH:\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\) ( do là ankin có 2 lk pi nên td với 2 phân tử Br2)
_______x _____2x_____________________
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
y ______y____________________
Giải hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}26x+28y=11\\2x+y=0,5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,3\end{matrix}\right.\)
\(m_{C2H2}=0,1.\left(12.2+2\right)=2,6\left(g\right)\)
\(m_{C2H4}=0,3.\left(12.2+4\right)=8,4\left(g\right)\)
Gọi a,b lần lượt là số mol etilen và axetilen.
\(\Rightarrow a+b=0,3\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
Khi phản ứng với Br2 \(\Rightarrow a+2b=0,04\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{etilen}=66,67\%\\\%V_{axetilen}=33,33\%\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Hai chất trên đều có cùng CTPT là C4H6 và chỉ khác nhau về CTCT.
\(C_4H_6+2Br_2\rightarrow C_4H_5Br_4\)
\(n_X=\frac{8,1}{12.4+6}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Br2}=2n_X=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Br2}=m=0,3.\left(80.2\right)=48\left(g\right)\)
Câu 2:
Gọi a,b lần lượt là số mol etilen và axetilen.
\(\Rightarrow a+b=0,3\left(mol\right)\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
Khi phản ứng với \(Br_2\rightarrow n_{Br2}=a+2b=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%V_{etilen}=\frac{0,2}{0,3}.100\%=66,67\%\)
\(\Rightarrow\%V_{C2H2}=100\%-66,67\%=33,33\%\)
Câu 3:
\(2AgNO_3+C_2H_2+2NH_3\rightarrow2NH_4NO_3+Ag_2C_2\)
0,15__________________________________0,15
Ta có:
\(n_{C2H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=0,15.240=36\left(g\right)\)
Câu 4:
\(CH_3-C\equiv CH\underrightarrow{^{AgNO3/NH3}}CH_3-C\equiv CAg\downarrow\)
\(\Rightarrow n_{C3H4}=n_{\downarrow}=\frac{14,7}{147}=0,1\left(mol\right)\)
Dẫn qua KMnO4 dư, khí thoát ra là butan
\(\Rightarrow n_X=\frac{7,84}{22,4}=035\left(mol\right)\)
\(n_{C4H8}=0,35-0,05-0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C4H8}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
- Khi dẫn dòng khí từ từ đi vào dung dịch AgNO3/NH3 thì axetilen tác dụng với AgNO3/NH3 sinh ra kết tủa màu vàng nhạt:
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ +2NH4NO3
- Hỗn hợp khí còn lại dẫn vào dung dịch nước brom thì etilen sẽ tác dụng với dung dịch nước brom, làm cho dung dịch nhạt màu:
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
(Dung dịch Br2 Dd nâu đỏ → Dung dịch CH2Br-CH2Br không màu)
- Còn metan không có phản ứng nào.
Bài toán trên có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:
Yêu cầu cần tính khối lượng khí thoát ra trong khi biết khối lượng đầu và khối lượng bị giữ lại, vì thế đơn giản là áp dụng bảo toàn khối lượng ta được:
Đáp án D
Gọi số mol etilen và axelilen lần lượt là a và b mol
→ a + b = 0,3 mol
C2H4+Br2→C2H4Br2
C2H2+2Br2→C2H2Br4
Khi phản ứng với Br2: nBr2 = a + 2b = 0,4 mol
=> a = 0,2 ; b = 0,1 mol
=> %V etilen = 66,67%
Chọn D
Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch A g N O 3 trong N H 3 , axetilen phản ứng bị giữ lại trong dung dịch, etilen không phản ứng thoát ra khỏi dung dịch thu được etilen tinh khiết.
C 2 H 2 + 2 A g N O 3 + 2 N H 3 → C 2 A g 2 ↓ + 2 N H 4 N O 3