Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Đặt a, b, c lần lượt là số mol CH4, C2H4, C2H2 (trong 8,6 gam X)
Ta có: 16a + 28b + 26c = 8,6 (1)
b + 2c = 0,3 (2)
Mặt khác: Gọi số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 13,44 lít hỗn hợp X lần lượt là kx, ky, kz
(3)
kc kc
Ta có
nkết tủa (4)
Lấy (3) chia (4) được
(5)
Từ (1), (2) và (5) được
Đáp án C
Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c
=> 16a + 28b + 26c = 8,6
Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2 => b + 2c = 0,3
Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg
Giải hệ: a=0,2; b=0,1;c=0,1 nên %V CH4 =50%.
Đáp án C
Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c => 16a + 28b + 26c = 8,6
Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2 => b + 2c = 0,3
Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg
Giải hệ: a=0,2; b=0,1;c=0,1 nên %V CH4 =50%.
Khi dẫn X qua AgNO3/NH3 thì chỉ có propin phản ứng
CHΞC-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgCΞC-CH3 ↓ + NH4NO3
nAgCΞC-CH3 = \(\dfrac{29,4}{147}\)= 0,2 mol = nPropin
Nếu dẫn X qua bình đựng dd brom dư thì khối lượng bình tăng = mPropin + m Etilen
<=> 12,2 = mPropin + m Etilen
<=> 0,2.40 + mEtilen = 12,2
<=> mEtilen = 4,2 gam => nEtilen = 4.2:28 = 0,15 mol
nX = 10,08 : 22,4 = 0,45 mol
=> %V Etilen = \(\dfrac{0,15}{0,45}\).100% = 33,33%
%V Propin = \(\dfrac{0,2}{0,45}\).100% = 44,44%
=> %V Metan = 100 - 33,33 - 44,44 = 22,23%
a)
$n_{C_2H_2} = n_{Ag_2C_2} = \dfrac{24}{240} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_A = n_X - n_{C_2H_2} = 0,2(mol)$
Ta có :
$0,1.26 + 0,2.A = 13,8 \Rightarrow A = 56(C_4H_8)$
Vậy A là $C_4H_8$
CTCT :
$CH_2=CH-CH_2-CH_3$ : But-1-en
$CH_3-CH=CH-CH_3$ : But-2-en
$CH_2=C(CH_3)-CH_3$ : 2-metyl propen
b)
PTHH : $CH_3-CH=CH-CH_3 + H_2O \xrightarrow{t^o,H^+} CH_3-CH_2-CH(OH)-CH_3$
c) Sai đề
Đáp án C
Nhận thấy trong 0,19 mol hỗn hợp X phản ứng với 0,14 mol Brom
Gọi số mol của C2H6, C2H4, trong 12,24 lần lượt là x, y mol
Có nC3H4 = n↓ = 0,1 mol
→ mC2H6 = 0,2.30 = 6 gam
Đáp án : A
Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.
Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2
tăng )=1,68:28=0,06mol
=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol
=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
Đáp án : A
Ta có nX=0,18 mol mà trong X chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3=>n C2H2=n kết tủa =0,03 mol.
Lại có trong X co C2H4 tác dụng với dd Br2 =>nC2H4=m ( khối lượng bình 2
tăng )=1,68:28=0,06mol
=>nCH4 = NX - nC2H4 - nC2H2 = 0,18 - 0,06 - 0,03 = 0,09 mol
=> 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.
Câu 4:
\(CH_3-C\equiv CH\underrightarrow{^{AgNO3/NH3}}CH_3-C\equiv CAg\downarrow\)
\(\Rightarrow n_{C3H4}=n_{\downarrow}=\frac{14,7}{147}=0,1\left(mol\right)\)
Dẫn qua KMnO4 dư, khí thoát ra là butan
\(\Rightarrow n_X=\frac{7,84}{22,4}=035\left(mol\right)\)
\(n_{C4H8}=0,35-0,05-0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{C4H8}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)